K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Bạn kham khảo tại link:

Câu hỏi của Nguyễn Việt Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a: K là trung điểm của PQ

=>\(PK=KQ=\dfrac{PQ}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

b: Trên tia PQ, ta có: PM<PK

nên M nằm giữa P và K

=>PM+MK=PK

=>MK+2,5=5

=>MK=2,5(cm)

=>PM=MK

mà M nằm giữa P và K

nên M là trung điểm của PK

c: Trên tia PQ, ta có: PM<PQ

nên M nằm giữa P và Q

=>PM+MQ=QP

=>MQ+2,5=10

=>MQ=7,5(cm)

PE=EQ=PQ/2=6(cm)

EF=PF=PE/2=3(cm)

=>PQ=12cm

15 tháng 3 2022

PE=EQ=PQ/2=6(cm)

EF=PF=PE/2=3(cm)

=>PQ=12cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 10 2023

Vì E là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên ta có : \(EP = EQ = \dfrac{{PQ}}{2} = \dfrac{{12}}{2} = 6\) đơn vị

Vì F là trung điểm của đoạn thẳng PE nên ta có : \(EF = FP = \dfrac{{PE}}{2} = \dfrac{6}{2} = 3\) đơn vị.

1 tháng 1 2021

a)Tính QR

Điểm Q nằm giữa 2 điểm R và P

QR+QP=PR

QR+4=6

QR=6-4=2

b)TÍNH PK và KQ

Điểm K là Trung điểm của đoạn PQ

KQ=KP=PQ:2=4:2=2

Điểm Q là TRUNG ĐIỂM  CỦA ĐOẠN KR

vì :+Vì điểm Q nằm giũa 2 điểm K và R

+QK=QR=2CM

1 tháng 1 2016

a)vì I nằm giữa P và Q (1) => PI + IQ = PQ

                                  => 3  +  IQ = 6

                                 => IQ = 3 cm

IQ = PI vì 3 = 3 (2)

từ (1) và (2) => I là trung điểm của PQ

b) vì I nằm giữa P và Q ; IF và IE có chung gốc 

=> I nằm giữa F và E (1)

ta thấy : 

IE = 5 cm 

IF = 5 cm 

=> IE = IF (3=3)   (2)

từ (1) và(2) => I là tđ của EF