K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

\(VT=\frac{ab+bc+ca}{ab}+\frac{ab+bc+ca}{bc}+\frac{ab+bc+ca}{ca}\)

\(=3+\frac{c\left(a+b\right)}{ab}+\frac{a\left(b+c\right)}{bc}+\frac{b\left(c+a\right)}{ca}\)(1)

Theo BĐT AM-GM: \(\frac{1}{2}\left[\frac{c\left(a+b\right)}{ab}+\frac{a\left(b+c\right)}{bc}\right]\ge\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{b^2}}\)

Tương tự: \(\frac{1}{2}\left[\frac{a\left(b+c\right)}{bc}+\frac{b\left(c+a\right)}{ca}\right]\ge\sqrt{\frac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{c^2}}\)

\(\frac{1}{2}\left[\frac{c\left(a+b\right)}{ab}+\frac{b\left(c+a\right)}{ca}\right]\ge\sqrt{\frac{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}{a^2}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên rồi thay vào 1 ta sẽ thu được đpcm.

6 tháng 10 2019

Ý em là thay vào (1) !!

9 tháng 9 2019

Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

10 tháng 7 2021

đăng thể hiện mình giỏi hả nhóc, lô ga rít lớp 9 đã hc à, 

10 tháng 7 2021
hông biết nhét lớp nào nhét tạm 9 =))
1 tháng 2 2020

Ta có :

\(VT=\frac{1}{2}\left[\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-c\right)^2}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2+a^2-2ab+b^2}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\right]\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)(1)

Lại có :

\(VP=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)\left(a-c\right)+\left(a-b\right)\left(a-c\right)-\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{ab-bc-ac+c^2+a^2-ac-ab+bc-ab+ac+b^2-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\RightarrowĐPCM\)

22 tháng 11 2016

\(\frac{b+c+d}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)+\left(x-a\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}\)\(=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)}\)

Áp dụng hoán vị vòng \(b\rightarrow c\rightarrow d\rightarrow a\rightarrow b\) vào VT , ta được :

\(\left(a+b+c+d-x\right)\)[\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(a-x\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(b-x\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(c-d\right)\left(c-x\right)}\)\(+\frac{1}{\left(d-a\right)\left(d-b\right)\left(d-c\right)\left(d-x\right)}\).

Quy đồng mẫu thức và tính toán biểu thức trong [ ] ta được :

\(\frac{-1}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(x-d\right)}\)

Vậy ...............