K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Chọn D

Hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong chỉ chịu tác dụng của trọng lực P (bỏ qua sức cản của môi trường) có điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

28 tháng 6 2022

A chứ nhỉ? Lúc ném có F mà. 

22 tháng 11 2023

a)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2=\dfrac{9,8}{2\cdot5^2}x^2=0,196x^2\)

b)Thời gian hòn đá chạm mặt nước biển: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{9,8}}=2,04s\)

c)Tầm xa vật: \(L=x_{max}=v_0t\)

Tọa độ Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0x}=v_0\\a_x=0\\v_x=v_0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0y}=0\\a_y=g\\v_y=gt\end{matrix}\right.\)

Độ lớn vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}\)

c)Sau 1s:

Tầm xa: \(L=v_0t=5\cdot1=5m\)

Độ lớn: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(9,8\cdot1\right)^2+5^2}=11m/s\)

 

17 tháng 2 2021

Ta có: \(y=\dfrac{1}{2}gt^2\)

Khi chạm đất \(y=h=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\) (1)

\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{v_0^2+\left(gt\right)^2}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có công thức vận tốc v của vật khi chạm đất là: \(v=\sqrt{v_0^2+2gh}=10\sqrt{2}\simeq14,14\left(m/s\right)\) 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Ta có: v= 5 m/s, h = 10 m.

a) Phương trình chuyển động của hòn đá là:

+ Ox: x = v.t = 5.t

+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,81.{t^2} = 4,905{t^2}\)

b) Tọa độ của hòn đá sau 1 s là:

x = 5.t = 5.1 = 5 (m)

\(y = 4,905{t^2} = 4,{905.1^2} = 4,905(m)\)

c) Thời gian rơi của vật: \(t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = \sqrt {\frac{{2.10}}{{9,81}}}  \approx 2(s)\)

Vị trí của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển:

\(y = 4,905.{t^2} = 4,{905.2^2} = 19,62(m)\)

Tốc độ của hòn đá trước khi chạm mặt nước biển là:

\(v = \sqrt {2gh}  = \sqrt {2.9,81.10}  \approx 14(m/s)\)

Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10=m/s . Tính a) . Khoảng thời gian tử lúc ném đá cho đến khi nó chạm đất. b) Tầm bay xa của hòn đá. Bài 2. Từ đỉnh tháp cao 80 m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc Vo = 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m/s. a). Vật chạm đất cách chân tháp bao xã. b). Tốc độ chạm đất của vật. Bài 3: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. có tẩm ném xa là 120 m. Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g= 10 m/s. Tính a) Vận tốc ban đầu. b) Vận tốc của vật lúc chạm đất Bài 4: Một người đứng ở độ cao 45 m so với mặt đất. Ném một hòn đã theo phương ngang.Với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s. a) Viết phương trinh quĩ đạo của vật, khoang thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí vật rơi. b) Xác định vận tốc khi vật chạm đất. c) . Gọi A là một điểm bất kỳ trên quĩ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương một góc 60 . Tỉnh độ cao của vật khi đó.

0
15 tháng 2 2016

 

 



Như trên hình vẽ, p là động lượng lúc ban đầu, p' là động lượng khi chạm đất.

Biến thiên động lượng là:

\(\Delta p=2p\sin30^0=2\left(kgm\text{/s}\right)\)

Đáp án D.

 

23 tháng 6 2020

toi nghi la sin 120 moi dung chu

\(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p_s}-\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}+\left(-\overrightarrow{p_t}\right)=2\overrightarrow{p}\times\sin120\)

1 tháng 6 2018

Chọn A.

19 tháng 8 2017

Chọn A.