K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

a. Khi gió thổi với vận tốc không đổi u < v dọc theo cạnh thì máy bay sẽ phải chịu những hướng gió khác nhau
trên cạch a1:\(v=v_1+u\Rightarrow t_1=\dfrac{a}{v+u}\)

a2 và a4 \(v=\sqrt{v_1^2+u^2}\Rightarrow t_2=t_4=\dfrac{a}{\sqrt{v_1^2+u^2}}\)

a3 \(v=v_1-u\Rightarrow t_3=\dfrac{a}{v-u}\)

Ta có: t=t1+t2+t3+t4=.... (tự tính)

b, Tương tư câu a, giải bài toán bằng chiếu u⃗ u→ lên cạnh a, nghĩa là nhân thêm cos 45 vào sau u

2 tháng 9 2023

Để lập biểu thức thời gian máy bay bay hết một vòng của hình vuông, ta cần tính được quãng đường đi của máy bay và tìm ra thời gian tương ứng.

Quãng đường đi của máy bay khi gió thổi theo đường chéo của hình vuông là đường chéo của hình vuông. Đường chéo của hình vuông có chiều dài là cạnh hình vuông nhân căn hai (đường chéo = a * √2).

Thời gian máy bay bay hết một vòng của hình vuông sẽ phụ thuộc vào quãng đường đi và vận tốc của máy bay. Biểu thức thời gian có thể được lập như sau:

Thời gian = Quãng đường / Vận tốc

Với quãng đường là đường chéo của hình vuông (a * √2) và vận tốc là vận tốc đều của máy bay (v), biểu thức thời gian sẽ là:

Thời gian = (a * √2) / v

Đây là biểu thức thời gian máy bay bay hết một vòng của hình vuông khi gió thổi theo đường chéo của hình vuông.

2 tháng 9 2023

Bạn ơi, máy bay theo đề bay theo quãng đường là chu vi hình vuông cạnh \(a\) bạn ạ.

31 tháng 8 2018

21 tháng 10 2017

Vận tốc của máy bay là :

 1800 : 2,5 = 720 ( km/gio )

21 tháng 10 2017

Câu 1 :

Vận tốc của máy bay đó là :

1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ )

          Đáp số : 720km/giờ

Câu 2 : Đề bài sai ( bạn xem lại đi )

3 tháng 4 2020

Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là a,b,c (đk: km/h; a,b,c > 0)

Theo bài ra, ta có: 3a = 7b = 11c và a - b = 176 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   3a = 7b = 11c => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{11}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}}=\frac{176}{\frac{4}{21}}=924\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=924\\\frac{b}{\frac{1}{7}}=924\\\frac{c}{\frac{1}{11}}=924\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=308\\b=132\\c=84\end{cases}}\)

Vậy ....

3 tháng 4 2020

gọi : vân tốc 3 máy bay lần lượt là : a, b, c ( km/h) ;( a,b,c khác 0 )

vì 3 máy bay cùng bay quãng đường AB lần lượt là 3,7,11 nên ta có:

\(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{11}\)

vì vận tốc của máy bay 1 hơn vận tốc của máy bay 2 là 176 km/h nên ta có:

 7 - 3   

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

tự lm nốt đuê, chỗ này dễ nha

25 tháng 2 2019

Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là x,y,x (x;y;z > 0)

Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 3x = 7y = 11z

\(\Rightarrow\frac{3x}{231}=\frac{7y}{231}=\frac{21z}{231}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}=\frac{x-y}{77-33}=\frac{176}{44}=4\)

\(\frac{x}{77}=4\rightarrow x=308\)

\(\frac{y}{33}=4\rightarrow y=132\)

\(\frac{z}{21}=4\rightarrow z=84\)

Vậy................

3 tháng 8 2015

khùng

17 tháng 8 2015

hết xăng rùi thì thả dù nhảy xuống lấy cái khác bay tiếp