K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Chăn nuôi bò hay còn gọi đơn giản là chăn bòchự bò hay nuôi bò là việc thực hành chăn nuôi các giốngbò nhà, thông thường là các giống bò thịt và bò sữa. Chăn nuôi bò là một bộ phận quan trọng trong ngành chăn nuôi vì tầm quan trọng của việc sản xuất thịt bò và sữa bò, đặc biệt ở các nước phát triển nơi có sự công nghiệp hóa nông nghiệp cao như Mỹ, Úc, New Zealand, Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật Bản... thì việc chăn nuôi bò được thực hiện theo quy trình chặt chẽ, khoa học, và đảm bảo kiểm soát chất lượng, đảm bảo đầu ra.

Trong lịch sử, việc chăn nuôi bò chủ yếu là để lấy sức kéo phục vụ cho việc cày cấy, đồng áng và kéo xe, thồ hàng, một số hoạt động chăn nuôi, chọn giống phục vụ cho một số mục đích đặc biệt như đua bò, đấu bò, chọi bò... nhưng không phô biến. Hiện nay, việc chăn nuôi bò chủ yếu là để lấy thịt và lấy sữa. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa có nhiều điểm tương đồng về quy trình, chọn giống, chăm sóc, chuồng trại, vệ sinh, phòng bệnh, thức ăn... tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt chú trọng vào công đoạn vỗ béo, tăng trọng, thiến bò để cho thịt nhiều và chất lượng, trong khi đó chăn nuôi bò sữa chú trọng vào khâu chăm sóc khi động dục, sinh sản và kỹ thuật vắt sữa để cho ra các sản phẩm sữa.

Mười nước dẫn đầu (2008) là: Brazil- 175 436 992; Ấn Độ- 174 510 000; Hoa Kỳ- 95 669 000; Trung Quốc- 82 623 951; Argentina- 50 750 000; Ethiopia- 49 297 900; Sudan- 41 400 000; Mexico- 32 565 200; Pakistan-31 830 000; Australia- 28 000 000.

9 tháng 6 2017

Đáp án B

Ấn Độ là quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới

2 tháng 7 2017

Ấn Độ là quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới. Chọn: B.

17 tháng 4 2018

Đáp án A

26 tháng 12 2022

A

26 tháng 12 2022
22 tháng 10 2017

a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.

    - Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %

    - Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%

    - Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%

    Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

(Đơn vị: %)

  Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
Trâu 34,5 65,1 10,4
65,5 34,9 89,6

b,

    + Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.

    + Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.

Vì Trung Quốc, Ấn Độ là nước đất rộng, người đông nên lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là để chống nạn đói còn số gạo xuất khẩu ra nước ngoài chỉ là một phần nhỏ.

23 tháng 12 2019

Bài làm

Vì Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.

~ Mới làm hôm nay xong, thử tl câu hỏi của mik xem có đúng k? ~

18 tháng 4 2017

Đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Khoảng nửa sau những năm 40, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (năm 1948 hơn 56%).

19 tháng 11 2021

Câu 1

Khí hậu của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế? | SGK Địa lí lớp 11

19 tháng 11 2021

1- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 câu hỏi yêu cầu j vậy

3- chế biến hải sản,nông nghiệp, sản xuất, chế biến gỗ,...

19 tháng 11 2021

Bn tham khảo: 

Câu 1: 

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nan Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

19 tháng 11 2021

Bn tham khảo:

Câu 2:

 Vì Trung Quốc nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.