K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

3)áp dụng pytago để tính

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 9 2018

a) Lấy I là trung điểm của AD. Theo đề bài ta có AI = ID = AB = BC.

Xét tứ giác AIBC có AI song song và bằng BC nên AIBC là hình bình hành. Lại có góc A vuông nên AIBC là hình chữ nhật. Mà AI = AB nên AIBC là hình vuông.

Từ đó ta có : IC vuông góc với AD và IC = AI = ID.

Xét tam giác ACD có trung tuyến CI đồng thời là đường cao nên nó là tam giác cân tại C. Lại có trung tuyến ứng với cạnh AD bằng một nửa cạnh đó nên tam giác ACD vuông tại C.

Vậy nên tam giác ACD là tam giác vuông cân tại C.

b) Gọi J là trung điểm AN. Gọi C' là điểm đối xứng với C qua J.

Xét tam giác vuông ACN có CJ là đường trung bình ứng với cạnh huyền nên AJ = JN = JC. Vậy thì \(\widehat{JCA}=\frac{1}{2}\widehat{C'JA}\)

Tương tự như vậy, xét tam giác vuông AMN, ta cũng có \(\widehat{JNM}=\frac{1}{2}\widehat{AJM}\)

Xét tam giác C'MC có MJ = JC = JC' (Cùng bằng một nửa AM). Vậy nên tam giác C'MN vuông tại M. Khi đó tương tự như bên trên ta có:

\(\widehat{JCM}=\frac{1}{2}\widehat{C'JM}\)

Từ đó ta có:

\(\widehat{JNM}=\frac{1}{2}\widehat{AJM}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C'JM}-\widehat{C'JA}\right)=\frac{1}{2}\widehat{C'JM}-\frac{1}{2}\widehat{C'JA}=\widehat{JCM}-\widehat{JCA}=\widehat{ACM}\)

Do AIBC là hình vuông nên ta có ngay \(\widehat{ACM}=45^o\Rightarrow\widehat{ANM}=45^o\)

Tam giác vuông AMN có \(\widehat{AMN}=45^o\) nên AMN là tam giác vuông cân tại M.

cho a,b thuộc N.Chứng minh

a.   (a+b).(a+b)=a.a+2.a.b+b.b

b.  (a-b).(a-b)=a2-2ab+b2

c.   (a+b).(a-b)=a2-b2

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

11 tháng 8 2016

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

12 tháng 10 2021

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ

 

21 tháng 7 2016

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

21 tháng 7 2016

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình...
Đọc tiếp

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH

1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.

2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.

3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.

4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.

5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.

a) tứ giác ABCD là hình gì?

b) Biết AB=5 cm, tính CD

6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.

a) Chứng minh =KC.

b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.

7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.

2
8 tháng 6 2018

Câu 1: 

Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1,  D1

Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ

Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ

8 tháng 6 2018

720 - 360 = 360 độ

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình...
Đọc tiếp

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH

1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.

2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.

3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.

4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.

5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.

a) tứ giác ABCD là hình gì?

b) Biết AB=5 cm, tính CD

6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.

a) Chứng minh =KC.

b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.

7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.

 

 

0