K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

Gọi số kẹo của 4 tổ lần lượt là x,y,z,t (cây kẹo; x,y,z,t                                                                                                                                            Theo bài , ta có:   x/7=y/5=z/6=t/10   mà số kẹo của tổ 3 ít hơn tổng số kẹo của 3 tổ còn lại là 32 cây.                                                                      => x+y+t - 32  =z =>  x+y+t-z =32                                                                                                                                                                            Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:                                                                                                                                         x/7=y/5=z/6=t/10=x+y+t-z/7+5+10-6=32/16=2                                                                                                                                                =>x/7=2=>x=2.7=14.  ;     y/5=2=>y=2.5=10     ;       z/6=2=>z=2.6=12       ;          t/10=2=>t=2.10=20                                                                                          Vậy số kẹo của 4 tổ lần lượt là : 14,10,12,20 cây kẹo.              

1 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhé

9 tháng 8 2023

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của cả lớp là: 

\(46:\dfrac{23}{60}=120\)( điểm 10)

Vậy số điểm 10 của cả lớp là: \(120\) điểm 10.

9 tháng 8 2023

Điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 2 chiến số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)  ( cả lớp )

Cả lớp của tất cả số điểm 10 là:

\(46\div\dfrac{23}{60}=120\)  ( điểm 10 )

Đáp số: \(120\)  điểm 10

 

22 tháng 5 2016

Tổ 1 đạt đươc :
            120 x 1/3 = 40 ( điểm )

Phân số điểm 10 của tổ 2 đạt được là :

               2 : ( 2+3) = 2/5

Tổ 2 được : 120 : 5 x 2 = 48 ( điểm )

Tổ 3 đạt được : 120 - 40 - 48 = 32 ( điểm )

22 tháng 5 2016

hệ pt 3 ẩn =.= "

20 tháng 5 2018

Bài giải

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :

\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\text{(cả lớp) }\)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là: 

\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\text{ (cả lớp)}\)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: 

\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\text{(cả lớp)}\)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần cả lớp  là:

\(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\text{(cả lớp)}\)

Cả lớp có số điểm 10 là:

\(46\div\frac{23}{60}=120\text{(điểm 10)}\)

Đáp số:...........

22 tháng 11 2015

Gọi số điểm tốt của các tổ 1;2;3;4 lần lượt là a;b;c;d

Từ đề => a/5 = b/6 = c/7 = d/9 và d - a = 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{8}=\frac{d-a}{8-5}=\frac{9}{3}=3\)

Số điểm tốt tổ 1 đạt được là: 3 x 5 = 15 điểm

Số điểm tốt tổ 2 đạt được là: 3 x 6 = 18 điểm

Số điểm tốt tổ 3 đạt được là: 3 x 7 = 21 điểm

Số điểm tốt tổ 4 đạt được là: 3 x 8 = 24 điểm

4 tháng 8 2020

x:y:z=3:4:2          5x2+7z2-y2=1282500        5x2:-y2:7z2=45:-16:28

5x2:45=-y2:-16=7z2:28=1282500:(45-16+28)=22500

x2=202500           y2=360000           z2=90000              x=450    y=600    z=300

20 tháng 12 2022

giup mik voi

 

13 tháng 12 2023

Gọi số hoa điểm tốt mà ba lớp 7A,7B,7C đạt được lần lượt là a(hoa),b(hoa),c(hoa)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Tổng số hoa điểm tốt của ba lớp là 175 nên a+b+c=175

Tỉ số hoa điểm tốt của hai lớp 7A và 7B là 3:4 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)

=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

Tỉ số hoa điểm tốt của hai lớp 7B và 7C là 6:7 nên \(\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\)

=>\(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{14}=\dfrac{a+b+c}{9+12+14}=\dfrac{175}{35}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot12=60;c=5\cdot14=70\)

Vậy: Số hoa điểm tốt mà ba lớp 7A,7B,7C đạt được lần lượt là 45 hoa,60 hoa và 70 hoa

13 tháng 12 2023

Gọi số hoa điểm tốt của 7a ,7b,7c lần lượt là x,y,z

Tổng hoa điểm tốt của 3 lớp là 175 

-> x+y+z=175.  (1)

Có tỉ số hoa điểm tốt của 7a vs 7b là 3:4 

-> a/b =3/4

-> 3a-4b=0.    (2)

Tỉ số hoa điểm tốt của 7b vs 7c là 6/7 

-> y/z =6/7

-> 7y-6z=0.  (3)

Từ (1),(2),(3) giải hệ pt -> x=45 -> lớp 7a có 45 hoa điểm tốt 

    Y=60 -> lớp 7b có 60 hoa điểm tốt 

    Z=70-> lớp 7c có 70 hoa điểm tốt