K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

?????

13 tháng 6 2021

ko có hình à

20 tháng 11 2023

Xét \(\Delta FEH\) vuông tại \(F\) có:

\(\widehat{E}+\widehat{H}=90^\circ \) (định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow x+y=90^{\circ}\)

Lại có: \(x-y=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-\left(x-y\right)=90^{\circ}-18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-x+y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow2y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow y=72^{\circ}:2=36^{\circ}\)

Khi đó: \(x-36^{\circ}=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x=18^{\circ}+36^{\circ}=54^{\circ}\)

Vậy: ...

18 tháng 12 2021

giúp mk với

 

9 tháng 5 2018

x z m y
a, Theo đè bài, góc xoy nên Om sẽ nằm giữa 2tia Ox và Oy ; chia góc xOy thành 2 góc xOm và mOy bằng nhau.

      =>góc xOm=góc mOy=góc xOy:2=140độ:2=70độ

Trên nửa nặt phẳng bờ chứa tia Ox, góc xOz<góc xOm (35độ<70độ)nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om.(1)

      =>góc xOz+góc zOm=góc xOm

                35độ+góc zOm=70độ

                          góc zOm=70độ-35độ

                          góc zOm=35độ

=>góc zOm=35độ

b,Theo phần a, góc xOz=góc zOm=35độ(2)

Từ (1)và(2),suy ra tia Oz là tia phân giác của góc xOm.

2 tháng 3 2020

x O m1 m2 y 70 30 30

(xin lỗi nếu vẽ hình chưa đẹp :)))

a) Ta vẽ được 2 tia Om(1 tia nằm trong góc xOy, tớ đánh dấu là m1, 1 tia nằm ngoài góc xOy, tớ đánh dấu là m2)

b) TH1: Om nằm trong góc xOy thì:

\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}-\widehat{mOy}=100^o-30^o=70^o\)(đã nêu trong hình)

TH2: Om nằm ngoài góc xOy thì

\(\widehat{xOm}=\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=100^o+30^o=130^o\)

2 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nha ^^