K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

30 tháng 3 2018

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300