K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Để 23a là số nguyên tố 

=> a = 1 

=> 23a = 23 là số nguyên tố

19 tháng 10 2017

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

29 tháng 10 2018

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

22 tháng 10 2017

vào cộng đồng học tập online

16 tháng 7 2015

-Xét p=2 thì p+8=2+8=10 là hợp số(loại)

-Xét p=3 thì p+8=3+8=11 là số nguyên tố

             và p+10=3+10=13 là số nguyên tố(thỏa mãn điều kiện đề bài)

-Các số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng:3k+1 và 3k+2.

+Trường hợp 1:

p=3k+1\(\Rightarrow\)p+8=3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3 nên là hợp số\(\Rightarrow\)loại p=3k+1

+Trường hợp 2:

p=3k+2\(\Rightarrow\)p+10=3k+2+10=3k+12chia hết cho 3 nên là hợp số\(\Rightarrow\)loại p=3k+2.

Vậy p=3

7 tháng 11 2016

p=9 nha

11 tháng 1 2016

Bài 1: 3

Bài 2: 5

30 tháng 11 2017

a ) Ta có 31 , 37 là số nguyên tố mà 3* là số nguyên tố => * Thuộc { 1 , 7 }

Vậy * thuộc { 1 , 7 } thì 3* là số nguyên tố

b ) Ta có : 60 , 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 68 , 69 là hợp số mà 6* là hợp số => * thuộc { 0 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 8 , 9 } thì 6* là hợp số

30 tháng 11 2017

a) * có thể là các số: 1,7

b) * có thể là các số:0, 2,3,4,5,6,8,9

Đó là suy nghĩ của mình, nếu sai thì các bạn sửa giùm mk nha. Cảm ơn các bn