K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Đề thiếu khối lượng hỗn hợp

31 tháng 10 2017

kim loại a+oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit a

kim loại b+khí oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit b

-Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng:

mkim loại a,b+moxi=moxit a,b

\(\rightarrow\)moxi=moxit a,b-mkim loại a,b=6,05-4,45=1,6 gam

12 tháng 9 2017

Bảo toàn khối lượng ta có: moxi=6,05-4,45=1,6g

17 tháng 1 2018

a) gọi M là hỗn hợp 5 kim loại Z ta có:

M + O2 ---> M2Ox

b) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mM + mo2 ---> mM2Ox

= 6.25+ mO2 -> 8.47

=> mO2 =8.47-6.25= 2.22 (gam)

vậy khỗi lượng O2 cần cho phản ứng trên là 2.22 gam

26 tháng 6 2021

- Gọi số mol Mg và Cu trong hỗn hợp là x và y mol .

\(PTKL:24x+64y=5,12\)

\(m_{oxit}=m_{MgO}+m_{CuO}=40x+80y=7,2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{MgO}+n_{CuO}=0,13\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(H\right):n_{H2SO4}=n_{H2O}=0,13\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,104l=104ml\)

26 tháng 6 2021

Lớp 9 kiến thức phổ thông căn bản đã học bảo toàn nguyên tố đâu nhỉ.

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit. a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết...
Đọc tiếp

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit.
a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng
b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
3. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?
4. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic
a) Hãy lập PTHH của phản ứng
b) Mẫu tha trên chứa bao nhiêu % C
Nếu đốt cháy hết 3 kg than cùng loại thì lượng oxi, khí cacbonic sinh ra là bao nhiêu g?
5. Nung 1 tấn đá vôi chứa 80% là CaCO3 thì được bao nhiêu tạ vôi? Biết lượng khí cacbonic sinh ra là 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng?
6. Đốt cháy hết 4,4 g hỗn hợp gồm C và S người a dùng hết 4,48 lít khí oxi (đkc). Tính khối lượng các chất khí sinh ra?
Câu 7. Hoàn thành các PTHH:
1, hidro + Oxi → Nước
2, Sắt + oxi → oxit sắt từ (Fe3O4)
3, Kẽm + axit clohidric (HCl) → Kẽm clorua + Hidro
4, Nhôm + Oxi → nhôm oxit
5, Hidro + lưu huỳnh → hidrosunphua
6, Cacbon + Sắt (III) oxit → Sắt + Khí cacbonic
7, Hidro + Đồng (II) oxit → Đông + Nước
8, Metan (CH4) + Khói oxi → Khí cacbonic + nước
9, Đồng (II) hidroxit + Axit sunphuric (H2SO4) → Đồng sunphat + nước
10, Đá vôi (canxicacbonat) → Khí cacbonic + canxi oxit
8. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) (A) + O2 → Fe2O3
b) S + (B) → SO2
c) (C) + H2sO4 → ZnSO4 + H2
d) (D) + KOH → KCl + HOH (H2O)
e) HgO → (E) + O

3
11 tháng 11 2018

1.

a) \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=2,84-1,24=1,6\left(g\right)\)

c)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow2,48+3,2=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=5,68\left(g\right)\)

* Gọi m1 là lượng P2O5 trước phản ứng

_____m2 ____________sau_________

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{5,68}{2,84}=2\left(lần\right)\)

11 tháng 11 2018

7.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(H_2+S\rightarrow H_2S\)

\(3C+2Fe_2O_3\rightarrow4Fe+3CO_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2\uparrow+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(CaCO_3\rightarrow CO_2\uparrow+CaO\)