K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng 5k; 5k+1 ; 5k+2 ; 5k+3 ; 5k+4; 5k+5

- Nếu p = 5k+1 => p+14=5p+15= 5(p+3) chia hết cho 5 (loại)

- Nếu p = 5k+2 => p+8 = 5p+10 = 5(p+2) chia hết cho 5 (loại)

- Nếu p = 5k+3 => p+12 = 5p+15 = 5(p+3) chia hết cho 5 (loại)

- Nếu p = 5k+4 => p+6 = 5p+10 = 5(p+2) chia hết cho 5 (loại)

=> p chỉ có thể là 5k. Mà p là nguyên tố nên p = 5

Vậy p = 5

                Học tốt! (Mình chỉ biết chứng minh vậy thôi)

30 tháng 10 2021

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

2 tháng 7 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

29 tháng 6 2015

a) a = 1

b) b \(\ge\) 2

c) p = 3

 tick đúng cho mình nhé !

23 tháng 6 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

11 tháng 11 2015

Đặt a=m+n=x−y với m;n;x;y ∈N ; m⩾n và x>y.
Ta có p là tổng của hai số nguyên tố nên a>3⇒a lẻ.
Ta lại có a=m+n và a lẻ nên m hoặc n = 2.
Thử từng trường hợp ta có n=2.
Ta cũng có a=x−y⇒x>a⇒y=2 ⇒m,a,x là ba số nguyên tố lẻ liên tiếp mà chỉ có 3 số là 3,5,7 là phù hợp.
⇒a=3+2=7−2=5
Vậy a=5.