K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thí nghiệm : tiến hành các thí nghiệm sau : 1. đốt cháy mẩu giấy vụn 2. đặt mẩu giấy trên đĩa thủy tinh/ cốc thủy tinh chịu nhiệt, sau đó đun nóng khoảng đến 2 phút 3. nhỏ 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có chứ 3ml dung dịch natri clorua 4. cho khoảng 0,5 gam thuốc tím (bằng hạt đỗ xanh) vào ống nghiệm ống nghiệm 1 : nhỏ nước vào lắc đều ông nghiệm 2 : đun nóng trên ngọn lửa đèn...
Đọc tiếp

thí nghiệm :

tiến hành các thí nghiệm sau :

1. đốt cháy mẩu giấy vụn

2. đặt mẩu giấy trên đĩa thủy tinh/ cốc thủy tinh chịu nhiệt, sau đó đun nóng khoảng đến 2 phút

3. nhỏ 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có chứ 3ml dung dịch natri clorua

4. cho khoảng 0,5 gam thuốc tím (bằng hạt đỗ xanh) vào ống nghiệm

ống nghiệm 1 : nhỏ nước vào lắc đều

ông nghiệm 2 : đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nước vào ống nghiệm, lắc đều

quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi :

- thí nghiệm nào có chất mới được tạo thành ?

- những dấu hiệu nào cho biết chất mới được tạo thành ?

bài tập

1. trong các thí nghiệm thực hiện ở trên,

thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học ? vì sao ?

2. dùng các cụm từ có/ không có để điền vào chỗ trống

một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là : ............ chất mới tạo thành ; thường ........... có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc ............... hiện tượng phát sáng ; ............... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại ; hay biện đổi về mặt cơ học.

một số dấu hiệu có thể biến đổi hóa học là : .............. chất mới tạo thành ;biến đổi ..... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, ...... kèm theo sự thay đổi về 1 trong các dấu hiệu như : màu sắc, mùi vị, .......... khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa,..

1
3 tháng 12 2018

1. đốt cháy mẩu giấy vụn -> Hiện tượng hóa học, có chất mới hình thành, dấu hiệu: giấy chuyển thành than

2. đặt mẩu giấy trên đĩa thủy tinh/ cốc thủy tinh chịu nhiệt, sau đó đun nóng khoảng đến 2 phút -> Hiện tượng vật lý, không có chất mới hình thành

3. nhỏ 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có chứ 3ml dung dịch natri clorua -> Hiện tượng hóa học, có chất mới hình thành, dấu hiệu: chất rắn màu trắng không tan

4. cho khoảng 0,5 gam thuốc tím (bằng hạt đỗ xanh) vào ống nghiệm

ống nghiệm 1 : nhỏ nước vào lắc đều -> Hiện tượn vật lý, không có chất mới hình thành, dấu hiệu: thuốc tím tan trong nước

ông nghiệm 2 : đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn và đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. sau đó đậy nắp đèn cồn và nhỏ nước vào ống nghiệm, lắc đều -> hiện tượng hóa học, có chất mới hình thành, dấu hiệu: xuất hiện một chất màu đen không tan trong nước

bài tập

2. dùng các cụm từ có/ không có để điền vào chỗ trống

số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là : Không có chất mới tạo thành ; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng ; sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại ; hay biện đổi về mặt cơ học.

một số dấu hiệu có thể biến đổi hóa học là : chất mới tạo thành ;biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, kèm theo sự thay đổi về 1 trong các dấu hiệu như : màu sắc, mùi vị, khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa,..

7 tháng 10 2016

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

15 tháng 9 2016

đề ghi thiếu nhiều nha

30 tháng 9 2016

Các thí nghiệm 3 ;  4 có chất mới đc tạo thành

Dấu hiệu:   +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng

                    +) TN4:  Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành 

                                  Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành

Các PTHH :  AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3

                       2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2

7 tháng 10 2016

1

Giấy cháy thành than

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

 

3

Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng

Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

 

30 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 4 2018

Đáp án C

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

10 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Ÿ Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

Ÿ Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Ÿ Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp thụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

28 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Bước 1: Dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bộ có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):

 

→ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.

Bước 2: Khi đung nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa → màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.

Bước 3: Khi làm nguội, phân tử tinh bộ trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1.

5 tháng 8 2019

Đáp án C

19 tháng 12 2019

Đáp án A

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).

13 tháng 8 2017

Chọn A.

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím (3).