K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Vận tốc của người đó trên quãng đường 1 là

\(v=\dfrac{s}{t}=1,8:0,15=12\left(kmh\right)\)

Vận tốc của người đó trên quãng đường 2 là

\(v=\dfrac{s}{t}=2,7:0,25=10,8\left(kmh\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{1,8+2,7}{0,25+0,15}=\dfrac{4,5}{0,4}=11,25\left(kmh\right)\)

=> Chọn B

19 tháng 12 2023

V quãng đường thứ hai là:

90min/18km=5km/h

Vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

(5+15):2=10km/h

Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên cả quãng đường là: 10km/h

bạn lưu ý đây là lí chứ ko phải hóa nhé!

*sao nhiều người hay nhầm cái khái niệm thế nhỉ*

tóm tắt 

\(s_1=1,2km=1200m\)

\(t_1=6min\)

\(s_2=0,6km=600m\)

\(t_2=4min\)

\(v_{tb}=?\)

giải 

ADCT \(v=\dfrac{s}{t}\) ta có:

vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất là:

\(\dfrac{1200}{6}=200m\)/\(min\)

vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ hai là:

\(\dfrac{600}{4}=150m\)/\(min\)

ADCT \(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\); ta có:

vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{1200+600}{6+4}=180m\)/\(min\)

vậy vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là \(180m\)/\(min\)

29 tháng 10 2021

Đổi: \(6ph=\dfrac{1}{10}h,4ph=\dfrac{1}{15}h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}12\left(km/h\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\\v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

Tóm tắt:

\(S_1=1,2km\)\(S_2=0,6km\)

\(t_1=6\text{phút}=0,1\text{giờ}\)\(t_2=4\text{phút}=\dfrac{1}{15}\text{giờ}\)

\(v_1=?\text{km/h},v_2=?\text{km/h},v_{tb}=?\text{km/h}\)

Giải:

Vận tốc trung bình khi đạp xe: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{0,1}=12\text{(km/h)}\)

Vận tốc trung bình khi đi bộ: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=0,6\div\dfrac{1}{15}=9\text{(km/h)}\)

Vận tốc trung bình khi đi cả đoạn đường: \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{0,1+\dfrac{1}{15}}=10,8\text{(km/h)}\)

17 tháng 3 2021

Gọi $x(km)$ là độ dài quãng đường đầu $(x>0)$

Độ dài quãng đường sau là: $1,5x(km)$

Độ dài quãng đường AB là: $x+1,5x=2,5x(km)$

Thời gian đi trên quãng đường đầu là: $\dfrac{x}{10}(h)$

Thời gian đi trên quãng đường sau là: $\dfrac{1,5x}{15}(h)$

Theo đề bài, ta có phương trình:

$\dfrac{x}{10}+\dfrac{1,5x}{15}=4$

$⇔(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1,5}{15}).x=4$

$⇔x=\dfrac{4}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1,5}{15}}=20 \ \ \ \text{(nhận)}$

Vậy độ dài quãng đường AB là: $2,5.20=50km$

 

10 tháng 7 2016

Tham khảo nha : http://olm.vn/hoi-dap/question/419186.html

5 tháng 2 2016

goi x km la do dai quang duong da 

DK :X>0

ta co pt X/10+2X/15=3.5

X= 15 km

vay duong nhua la 2*15=30

 vay quang duong ab dai 15+30=45 km

7 tháng 1 2019

Gọi x (km) là quãng đường đá. Điểu kiện: x > 0.

Chiều dài đoạn đường nhựa là 1,5x (km).

Thời gian đi đoạn đường đá là x/10 (giờ)

Thời gian đi đoạn đường nhựa là (1,5x)/15 (giờ).

Sau 4 giờ người đó đến B nên ta có phươngtrình:

x/10 + (1,5x)/15 = 4 ⇔ 3x/30 + 3x/30 = 120/30

⇔ 3x + 3x = 120 ⇔ 6x = 120 ⇔ x = 20 (thỏa)

Đoạn đường đá dài 20km, đoạn đường nhựa dài 20.1,5 = 30km.

Vậy quãng đường AB dài 20 + 30 = 50km.