K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

ta có sơ đồ :

tổ 1 : |--|--|--|--|--|--|--|--|..|..| (...= chia cho 2 tổ còn lại)

tổ 2 : |--|--|--|--|--|--|--|..| (...= nhận từ tổ 1)

tổ 3 : |--|--|--|--|--|--|--|..| (...= nhận từ tổ 1)

=> tổ 1 = 10 phần

     tổ 2 = tổ 3 = 7 phần

tổ 1 + 8 = tổ 2 + tổ 3                      

(tổ 2 + tổ 3 ) - tổ 1 = 8

Hiệu số phần bằng nhau: 14 - 10 = 4 phần

8=4 phần => 1 phần = 2

=> tổ 1 = 2 x 10 = 20 học sinh 

     tổ 2 = 2 x 7 = 14 học sinh

     tổ 3 = 2 x 7 = 14 học sinh

Học tốt

3 tháng 1 2018

Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)

\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em

13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

16 tháng 11 2023

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

29 tháng 12 2019

Gọi số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là: a, b, c (học sinh ; \(a,b,c\ne0\)).

Theo đề bài, vì số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 nên ta có:

\(3a=4b=2c.\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{2c}{60}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}\)\(a+b+c=52\left(họcsinh\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}=\frac{a+b+c}{20+15+30}=\frac{52}{65}=\frac{4}{5}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{20}=\frac{4}{5}\Rightarrow a=\frac{4}{5}.20=16+1=17\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow b=\frac{4}{5}.15=12+2=14\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{30}=\frac{4}{5}\Rightarrow c=\frac{4}{5}.30=24-3=21\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của tổ 1 là: 17 học sinh.

số học sinh của tổ 2 là: 14 học sinh.

số học sinh của tổ 3 là: 21 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 12 2019

Gọi số học sinh của 3 tổ lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ N*)

Từ đề bài có tổ 1 bớt đi 1 học sinh, tổ 2 bớt đi 2 học sinh, tổ 3 thêm vào 3 học sinh thì số học sinh của 3 tổ tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 tức là:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}\)

\(x+y+z=52\) (học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}=\frac{x-1+y-2+x+3}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=48\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\\y-2=\frac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\\z+3=\frac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\end{matrix}\right.\)

Vậy...