K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

5,10,15,30

27 tháng 11 2023

Chịu rùi 

ta có : x : 3 dư 1 ;  x : 4 dư 2 ;  x : 5 dư 3 

=> x+2 là BC của ( 3 ; 4 ; 5 )

vì x < 200 nên BC (3 ; 4 ;5 ) = { 60 ; 120 ; 180 } => x = {58 ; 118 ; 178 }

vậy x = .............

đúng thì tk mik nha , hi hi !!!!

6 tháng 1 2018

Ta có : x<200

x chia 3  dư 1 => x=3k+1 =>x+2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 =>x=4p+2=>x+2 chia hết cho 4 

x chia 5 dư 3 => x=5h+3=>x+2 chia hết cho 5 

suy ra : x +2 thuộc BC (3;4;5) và x+2 <202

vì 3 ; 4 ;5 là số nguyên tố đôi một cùng nhau nên 

BCNN(3;4;5)=3.4.5=60

BC(3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;240;..}

 Do x+2 < 202 nên x+2 thuộc {0;60;120;180}

=> x thuộc {58;118;178}

vì x <200 nên  thuộc {58;118;178}

9 tháng 8 2017

Gọi số cần tìm là a biết : x -3 chia hết cho 123

                                       x - 3 chia hết cho 243

                                       x - 3 chia hết cho 456

=> x - 3 thuộc ƯC(123,243,456)

Có : 123 = 3. 41

       243 = 3^5

      456 = 2^3 . 3 . 19

=> ƯCLN(123,243,456) = 3

Vì:  x - 3 = 3 => x= 3+3 = 6

Vậy x = 6

 \(^{3^5}\)

15 tháng 4 2021

Vì f(x) chia x-3 dư 7 

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-3\right)q\left(x\right)+7\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=7\)

Vì f(x) chia x-2 dư 5

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)q\left(x\right)+5\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=5\)

Ta có f(x) khi chia (x-2)(x-3) thì được thương là 3x và còn dư

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+ax+b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=1\end{cases}}\)

Vậy \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)3x+2x+1\)