K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Hình cậu tự vẽ nhé!

Có tam giác ABC vuông tại A (góc A=90 độ)

suy ra CB^2=CA^2+AB^2(định lí py-ta-go)

          CB^2=6^2+6^2

          CB^2=36+36

          CB^2=72

          CB^2=

Câu này bạn chép sai đề à mk ko tính đc

b       Xét tam giác AMB và tam giác AMC có

                          AB=AC(GT)

                          AM là cạnh chung

                          MB=CM(GT)

                 Suy ra tam giác AMB =tam giác AMC(TH c-c-c)

Phần còn lại cậu chép sai đề hay sao ý tớ ko chứm minh đc!

          

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Lê Minh Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 2 2019

ko thấy

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; \(\widehat{ACD}=90^0\)

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

10 tháng 1 2022

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

AMB^=DMC^

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà BAC^=900

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; ACD^=900

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

6 tháng 12 2021

Bn tự vẽ hình

a) Xét Δ AMB và Δ AMC

AB=AC

BM=MC

AM chung

⇒ Δ AMB = Δ AMC

b) Xét Δ AMB và  Δ DMC

DM=AM

BM=CM

AMB=CMD (đối đỉnh)

⇒ Δ AMB = Δ DMC

⇒ ABM=DCM (2 góc t.ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT

⇒ AB//CD

c) Bn tự lm, tương tự phần b)

6 tháng 12 2021

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

+ AB = AC (gt).

+ MB = MC (M là trung điểm của BC).

+ AM chung.

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - c - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ M là trung điểm của BC (gt).

+ M là trung điểm của AD (MD = MA).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Tứ giác ABCD là hình bình hành (cmt).

=> AC // BD (Tính chất hình bình hành).

9 tháng 3 2022

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC:

AM = DM (gt).

BM = CM (M là trung điểm của cạnh BC).

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Xét tam giác ABD và tam giác DCA:

AB = DC \(\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right).\)

AD chung.

\(\widehat{BAD}=\widehat{CDA}\) \(\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DCA\left(c-g-c\right).\)

Xét \(\Delta ABD:AB+BD>AD.\Leftrightarrow AB+BD>2AM.\)

Mà \(BD=AC\) \(\left(\Delta ABD=\Delta DCA\right).\)

\(\Rightarrow AB+AC>2AM.\)

11 tháng 3 2023

a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta NMC\) có:

AM = MN (gt)

MB = MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\) (c-g-c)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta NMC\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MNC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{MNC}\) so le trong

\(\Rightarrow AB\) // \(NC\)

c) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta NMB\) có:

MC = MB (gt)

AM = MN (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BN\) (hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

28 tháng 11 2016

A B C K M 1 2 1 1

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta KMC\) có :

AM = MK ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) 9 đối đỉnh )

BM = MC ( gt )

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta KMC\)

b)

\(\Delta AMB\) =\(\Delta KMC\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Mà góc B1 l C1 so le trong

=> BA // KC

28 tháng 11 2016

có cả 9 đối đỉnh