K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Lê Minh Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 2 2019

ko thấy

20 tháng 2 2019

Hình cậu tự vẽ nhé!

Có tam giác ABC vuông tại A (góc A=90 độ)

suy ra CB^2=CA^2+AB^2(định lí py-ta-go)

          CB^2=6^2+6^2

          CB^2=36+36

          CB^2=72

          CB^2=

Câu này bạn chép sai đề à mk ko tính đc

b       Xét tam giác AMB và tam giác AMC có

                          AB=AC(GT)

                          AM là cạnh chung

                          MB=CM(GT)

                 Suy ra tam giác AMB =tam giác AMC(TH c-c-c)

Phần còn lại cậu chép sai đề hay sao ý tớ ko chứm minh đc!

          

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; \(\widehat{ACD}=90^0\)

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

10 tháng 1 2022

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

AMB^=DMC^

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà BAC^=900

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; ACD^=900

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

6 tháng 12 2021

Bn tự vẽ hình

a) Xét Δ AMB và Δ AMC

AB=AC

BM=MC

AM chung

⇒ Δ AMB = Δ AMC

b) Xét Δ AMB và  Δ DMC

DM=AM

BM=CM

AMB=CMD (đối đỉnh)

⇒ Δ AMB = Δ DMC

⇒ ABM=DCM (2 góc t.ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT

⇒ AB//CD

c) Bn tự lm, tương tự phần b)

6 tháng 12 2021

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

+ AB = AC (gt).

+ MB = MC (M là trung điểm của BC).

+ AM chung.

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - c - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ M là trung điểm của BC (gt).

+ M là trung điểm của AD (MD = MA).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Tứ giác ABCD là hình bình hành (cmt).

=> AC // BD (Tính chất hình bình hành).

9 tháng 3 2022

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC:

AM = DM (gt).

BM = CM (M là trung điểm của cạnh BC).

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (Đối đỉnh).

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Xét tam giác ABD và tam giác DCA:

AB = DC \(\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right).\)

AD chung.

\(\widehat{BAD}=\widehat{CDA}\) \(\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta DCA\left(c-g-c\right).\)

Xét \(\Delta ABD:AB+BD>AD.\Leftrightarrow AB+BD>2AM.\)

Mà \(BD=AC\) \(\left(\Delta ABD=\Delta DCA\right).\)

\(\Rightarrow AB+AC>2AM.\)

11 tháng 3 2023

a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta NMC\) có:

AM = MN (gt)

MB = MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\) (c-g-c)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta NMC\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MNC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{MNC}\) so le trong

\(\Rightarrow AB\) // \(NC\)

c) Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta NMB\) có:

MC = MB (gt)

AM = MN (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BN\) (hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAMB và ΔKMC có 

MA=MK

\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔKMC

b: Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

28 tháng 11 2016

A B C K M 1 2 1 1

Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta KMC\) có :

AM = MK ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) 9 đối đỉnh )

BM = MC ( gt )

=> \(\Delta AMB\) = \(\Delta KMC\)

b)

\(\Delta AMB\) =\(\Delta KMC\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Mà góc B1 l C1 so le trong

=> BA // KC

28 tháng 11 2016

có cả 9 đối đỉnh