K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 4R2

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2

=> I = I1 = I2 = U : R = 40 : 4R2 = 10/R2

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

U1 = I1.R= 10/R2 . 3R2 = 30V

U2 = I2.R= 10/R2.R2 = 10V

2 tháng 10 2021

TL: 

= 10V

nha bạn 

HT

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

17 tháng 11 2021

Điện trở mắc song song nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

17 tháng 11 2021

\(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=2A \left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U=IR=2\cdot9=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=2\cdot3=6V\\U2=I2\cdot R2=2\cdot6=12V\end{matrix}\right.\)

\(U3=\sqrt{P3\cdot R3}=\sqrt{15\cdot6}=3\sqrt{10V}\)

Đèn sáng yếu, vì \(U3< U2\left(3\sqrt{10}< 12\right)\)

15 tháng 12 2016

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

25 tháng 11 2021

<Bạn tự tóm tắt> 

MCD: R1nt R2 nt R3

 Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

23 tháng 10 2021

Lần sau bạn lưu ý chỉ đăng 1 lần thôi nhé, tránh làm trôi câu hỏi của người khác!

undefined

14 tháng 9 2023

ta có mạch điện : R1 nt R2

Rtđ = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 \(\Omega\)

Imc = \(\dfrac{U}{Rtđ}\) = \(\dfrac{6}{40}\) = 0,15 A

vì mạch là nối tiếp nên ta có ; Imc = I1 = I2 = 0,15 A

=> U1 = I1 . R1 = 0,15 . 15 = 2,25 V

=> U2 = I2 . R2 = 0,15 . 25 = 3,75 V

25 tháng 6 2023

a) \(R_1,R_2\) được mắc nối tiếp với nhau:

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+40=60\Omega\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

c) Cường độ dòng điện: \(I=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)

Công suất toàn mạch:

\(P=U\cdot I=12\cdot0,7=8,4W\)

25 tháng 6 2023