K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Coi hh gồm C và H.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_H=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 12x + y = 7,54 (g)

BTNT C, có: nCO2 = nC = x (mol)

BTNT H, có: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

Mà: m bình NaOH tăng = mCO2 + mH2O

⇒ 34,58 = 44x + 1/2y.18 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,52\left(mol\right)\\y=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

→ Trong 50 (g) hh có: \(n_C=0,52.\dfrac{50}{7,54}=\dfrac{100}{29}\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{100}{29}.44=\dfrac{4400}{29}\left(g\right)\)

13 tháng 3 2023

Nguyễn Mỹ Linh

Ý bạn là sao nhỉ? Đề cho khối lượng bình tăng lên là 34,58 (g) mà?

20 tháng 12 2017

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

16 tháng 1 2017

Phương trình phản ứng:

H2 + [O] = H2O (1)

CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.

Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].

Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol = 0,4167 mol

16 tháng 1 2017

: M(hhA)=19,2.2=38,4
Cái này,sau khi tính được nH2=4nCO:
=>trong 1 mol B: nH2=0,8mol, nCO=0,2 mol;
Sơ đồ phản ứng H2--->H2O
CO-->CO2
Bảo toàn nguyên tố=> nH2O=nH2=0,8, nCO2=nCO=0,2
=> Khối lượng (nguyên tử) oxi trong sp là
mO=(0,8+0,4).16=19,2 g cũng là khối lượng của hhA tham gia pư=> nA=mA/M(A)=19,2/38,4=0,5 mol.

23 tháng 11 2017

bạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 gbạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 g

Chúc bạn học tốtthanghoathanghoathanghoa

23 tháng 11 2017

X gồm Cu, Fe tỉ lệ khối lưọng 7/3
=> m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
m chất rắn = 0,75m > m Cu
( trong chất rắn chứa m Cu = 0,7m và m Fe = 0,75m - 0,7m = 0,05m )

N(+5) - 3e = N(+2)
..........0,1*3.....0,1
N(+5) - 1e = N(+4)
...........0,15...0,15

n HN03 tạo muối = 0,15*1 + 0,1*3 = 0,45 mol

Nhận thấy Fe còn dư chứng tỏ sau khi Fe t/d với HN03 tạo Fe(N03)3, thì toàn bộ bị chuyển về Fe(N03)2 vì
Fe + 2Fe(N03)3 --> 3Fe(N03)2

muối được tạo thành là Fe(N03)2
Fe + 2N03(-) -->Fe(N03)2
.........0,45------>0,225

=> m muối = 0,225*180 = 40,5

Chết thật, sơ ý quá ko đọc kĩ đầu bài T_T

Ta có m Fe p/u = 0,3m - 0,05m = 0,25m
=> nFe = 0,25m/56 = 0,225
<=> m = 50,4

28 tháng 2 2019

Đặt CT chung :\(C_xH_6\)

=> \(M_E=21.2=42\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)

=> 12x+6=42=>12x=36=>x=3

=>CT chung \(C_3H_6\)

\(n_{C_3H_6}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_3H_6+\dfrac{9}{2}O_2--to->3CO_2+3H_2O\)

=> \(n_{CO_2}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_1=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2O}=3n_{C_3H_6}=0,1.3=0,3\left(mol\right)=>m_2=0,3.18=5,4\left(g\right)\)