K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

\(M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\\ =\frac{3\cdot1}{8}+\frac{3\cdot1}{15}+\frac{3\cdot1}{7}\\ =3\cdot\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right)\)

\(3\cdot\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right)>1\)

\(\Rightarrow M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}>1\)

M = \(\frac{3}{8}\) +    \(\frac{3}{15}\) +    \(\frac{3}{7}\)

    = 3 . ( \(\frac{1}{8}\) +    \(\frac{1}{15}\)  +     \(\frac{1}{7}\) )

    = 3 . \(\frac{105+56+120}{8.15.7}\)

    = 3 . \(\frac{281}{3.5.8.7}\)

    = \(\frac{281}{280}\) 

Vậy \(\frac{281}{280}\) > 1

chúc bn hok tốt ~

10 tháng 5 2019

\(\frac{5}{7}+\frac{1}{3}+\frac{7}{15}+\frac{1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{1}{5}\)

\(\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{7}{15}+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{4}\)

= 1 + 1 + \(\frac{1}{4}\)

= 2\(\frac{1}{4}\)> 1 ( dpcm )

25 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

4 tháng 4 2021

a) M = \(\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)

= 3 x( \(=\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\) )

= 3 x \(\frac{105+56+120}{8x15x7}\)

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7)\

= \(\frac{281}{280}\) > 1

Phần b tương tự nha !!

4 tháng 4 2021

Chỗ kia mk viết nhầm !!

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7}\)

a) 3/8 > 1 ; 3/15 > 1 ; 3/7 > 1 

Suy ra 3/8 + 3/15 + 3/7 > 1

b) c) Tương tự câu a)

 Chào cậu nhá tớ cx Nhân Mã như cậu nè..

8 tháng 4 2018

Ta có : 

\(S=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(S=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{n^2}{n^2}-\frac{1}{n^2}\)

\(S=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)

\(S=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Vì từ \(2\) đến \(n\) có \(n-2+1=n-1\) số \(1\) nên : 
\(S=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< n-1\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\) ta lại có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(A< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(S=n-1-A>n-1-1=n-2\) 

\(\Rightarrow\)\(S>n-2\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(n-2< S< n-1\)

Vì \(n>3\) nên \(S\) không là số tự nhiên 

Vậy \(S\) không là số tự nhiên 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bài 4 :

a) \(x=\frac{1}{5}+\frac{2}{11}\Rightarrow x=\frac{21}{55}\)

b) \(\frac{x}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow15.x=-15\Rightarrow x=-1\)

c) \(\frac{11}{8}+\frac{13}{6}=\frac{85}{x}\Rightarrow\frac{85}{24}=\frac{85}{x}\Rightarrow85.x=2040\Rightarrow x=24\)

Cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt ^^