K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Ghi dấu thanh vào các chữ in đậm dưới đây:

a.Cày sâu cuốc  bẫm                 b. Uống nước nhớ nguôn        c. Nói dối như cuội.

~HT~

31 tháng 7 2018

- Uống nước, nhớ nguồn

- Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

- Đố ai lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.

- Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy nhớ.Hãy nhớ lời cha, sống cho nên...
Đọc tiếp
Câu 1 (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới :Tình cha ấm áp như vầng thái dương,Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn.Suốt đời vì con gian nan,Ân tình đậm sâu bao nhiêu,Cha hỡi ! Cha già dấu yêu […]Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh.Và cha nằm ôm con, sưởi ấm những canh dài.Nhẹ nhàng ôm con và cha khẽ nói :“Này con yêu ơi ! Con hãy nhớ.Hãy nhớ lời cha, sống cho nên người và con ơi chớ bao giờ dối gian.Nghèo thì cho sạch, rách sao cho thơm.”Những lời của cha năm xưa.Con nguyện ghi sâu trong tim.Cha hỡi ! Cha già dấu yêu.              (Trích lời bài hát Tình cha – Ngọc Sơn)d. Ghi lại câu hát trong đoạn trích thể hiện tình cảm của người cha dành cho con mà em thấy xúc động nhất. Lí giải vì sao ?e. Đặt vị trí mình là người con trong bài hát, em thấy mình cần phải làm gì để đáp lại tình cảm của người cha 

Cảm ơn

0
16 tháng 11 2017

a) Điền vào chỗ trống l hay n ?

Trả lời:

- (Trăng) Mồng một lưỡi trai,

Mồng hai lá lúa.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Tục ngữ

b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?

Trả lời:

- Kiến cánh vỡ tổ bay ra

Bão táp mưa sa gần tới.

- Muốn cho lúa nảy bông to

Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.

Tục ngữ

10 tháng 2 2017

a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?

- trú mưa

- chú ý

- truyền tin

- chuyền cành

- chở hàng

- trở về

b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?

- số chẵn

- số lẻ

- chăm chỉ

- lỏng lẻo

- mệt mỏi

- buồn bã

21 tháng 4 2018

a) Điền vào chỗ trống r, d hay gi ?

Trả lời:

Tiếng chim cùng bé tưới hoaMát trong từng giọt nước hòa tiếng chim.Vòm cây xanh, đố bé tìmTiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.ĐỊNH HẢI

b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?

Trả lời:

Vẳng từ vườn xaChim cành thỏ thẻRíu ríu đầu nhàTiếng bầy se sẻ.Em đứng ngẩn ngơNghe bầy chim hótBầu trời cao vútTrong lời chim ca.THANH QUẾ
9 tháng 8 2019

a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?

Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.

b) Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?

Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông, bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.

8 tháng 11 2019
Chữ Trước Dấu Sau
3 tháng 1 2017

Ba chìm bảy nổi ; vào sinh ra tử ; cày sâu cuốc bẫm , gan vàng da sắt ; nhường cơm sẻ áo ; chân lấm tay bùn.

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).