K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 sự sinh trưởng của quần thể sv được hiểu là sự tăng A. Số lượng tb của quần thể B. Kích thước tb của quần thể C. Khối lượng mỗi tb của quần thể D. Thành phần cấu trúc tb của quần thể Câu 2 môi trường nuôi cấy ko liên tục là mt A. Ko bổ sung chất dd mới và ko lấu đi sp chuyển hóa vật chất B. Ko bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất C. Được...
Đọc tiếp

Câu 1 sự sinh trưởng của quần thể sv được hiểu là sự tăng

A. Số lượng tb của quần thể

B. Kích thước tb của quần thể

C. Khối lượng mỗi tb của quần thể

D. Thành phần cấu trúc tb của quần thể

Câu 2 môi trường nuôi cấy ko liên tục là mt

A. Ko bổ sung chất dd mới và ko lấu đi sp chuyển hóa vật chất

B. Ko bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất

C. Được bổ sung chất dd mới và ko lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất

D. Được bổ sung chất dd mới và lấy đi sp chuyển hóa vật chất

Câu 3 quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy ko liên tục gồm bao nhiêu pha

A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 4 trình tự các pha trong nuôi cấy ko liên tục ở vsv là

A. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha căn bằng - pha suy vong

B. Pha tiềm phát- pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong

C. Pha cân bằng - pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha suy vong

D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong

2
9 tháng 4 2019

Câu 1. A

Câu 2. A

Câu 3. C

Câu 4. A

9 tháng 4 2019
Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A.sự tăng số lượng tế bào của quần thể. Câu 2: Môi trường nuôi cấy không liên tục là A. Không bổ sung chất dd mới và không lấy đi sp chuyển hóa vật chất Câu 3: Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng gồm mấy pha ? C.4 Câu 4:Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự như thế nào ? B. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong
9 tháng 4 2019

Câu 1. Diễn biến của kỳ trung gian:

Pha G1: Tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng

Pha S: Nhân đôi ADN và NST

Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cho quá trình phân bào

Câu 2. A

Câu 3. C

Câu 4. A

1 tháng 5 2022

ta có : 4h=240p

=> số lần phân chia là 12 lần

a) số tb tạo ra là 3000.212=12288000 tế bào

=> quần thể này đáng sinh trưởng đến mức cực đại

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Chỉ có ý (4) đúng.

6 tháng 10 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì. II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của...
Đọc tiếp

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.

II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.

III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.

IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4.

1
8 tháng 12 2019

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của...
Đọc tiếp

Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.

II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.

III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.

 

IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
19 tháng 8 2017

Đáp án: A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?(1)    Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự  phát tán.(2)    Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.(3)    Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

(1)    Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự  phát tán.

(2)    Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

(3)    Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

(4)    Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

(5)    Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...

A.   3

B.   1

C.   4

D.   2

1
15 tháng 2 2018

Đáp án:

Các phát biểu sai là 4,5

(4) Sai vì số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể là mật độ của quần thể.

(5) sai vì các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

Vậy có 3 ý đúng.

Đáp án cần chọn là: A

11 tháng 9 2018

Đáp án: C

Giải thích :

(1) sai: đó là kích thước tối thiểu.

(2) sai: vượt quá mức tối đa dẫn đến phát tán tăng, sinh sản giảm, dịch bệnh tăng, tử vong tăng.

(3) sai: các yếu tố là mức sinh sản, tử vong, xấu cư, nhập cư.

(4) sai.

9 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích :

(1) sai: đó là kích thước tối thiểu.

(2) sai: vượt quá mức tối đa dẫn đến phát tán tăng, sinh sản giảm, dịch bệnh tăng, tử vong tăng.

(3) sai: các yếu tố là mức sinh sản, tử vong, xấu cư, nhập cư.

(4) sai.