K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa ở nước ta và gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.

- Biến đổi khí hậu cũng tác động lớn đến thủy văn nước ta, đặc biệt là lưu lượng nước và chế độ nước sông.

28 tháng 4 2022

ai giúp đê~ =)? 

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tác động cụ thể của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn nước ta:

+ Biến đổi về nhiệt độ và lượng mưa.

+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại…)

+ Làm chế độ nước sông thay đổi thất thường và làm mực nước hồ, đầm, nước ngầm hạ thấp.

- Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Kiểm soát và giảm thiểu lượng khí thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

+ Khai thác hợp lý và bảo vệ tự nhiên.

+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng và nguồn năng lượng tái tạo.

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

♦ Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt Nam: Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng rõ rệt, có tác động trực tiếp đến các yếu tố của khí hậu, trước hết là nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta. Cụ thể:

- Gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ liên tục gia tăng. Trong giai đoạn 1958-2018, nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng lên 0,89℃.

- Biến động lượng mưa:

+ Lượng mưa thay đổi mạnh nhưng rất khác nhau thời gian, không gian và cường độ.

+ Tổng lượng mưa tăng khoảng 2,1% trong giai đoạn 1958 - 2018.

+ Số ngày mưa tăng lên ở Bắc Bộ, Trung Bộ nhưng giảm đi Nam Bộ và Tây Nguyên.

+ Mưa lớn xảy ra bất thường hơn về thời gian, địa điểm và cường độ.

- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan:

+ Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước; số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng giảm dần ở miền khí hậu phía bắc.

+ Tình trạng hạn hán có xu hướng tăng miền khí hậu phía bắc, giảm đi ở miền khí hậu phía nam và khu vực Trung Bộ.

+ Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên nhưng cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường độ, thời gian hoạt động.

+ Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi nhưng các ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ xuống thấp kỉ lục tăng lên.

♦ Ví dụ: Từ ngày 6/10/2020 đến 13/10/2020, đợt mưa lớn ở tỉnh Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng lượng mưa từ 1000mm - 2300mm.

20 tháng 9 2023

– Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn. (băng tuyết)

– Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

– Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật, gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người. 

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Châu Nam cực là khu vực chứa 2/3 trữ lượng nước ngọt của thế giới ở dạng rắn.

- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao => chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Những vùng băng trôi, băng tan làm hẹp môi trường sống của nhiều loài động vật ,gây mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn tới loài người.

10 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

12 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

NG
16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu ở nước ta:

+ Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018.

+ Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa có tính biến động trên phạm vi cả nước.

+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa lớn, bão, rét đậm, rét hại…

=> Nhìn chung, biến đổi khí hậu đã khiến thời tiết nước ta trở nên khắc nghiệt hơn.