K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Đáp án A

Để tính độ dài cung AM ta tính góc  φ = ∠ O O ' M

Xét tam giác OO’A

 

Theo định lí hàm số sin :

Cung 

STUDY TIP

Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại gặp mặt đất sẽ có quỹ đạo chuyển động như trong hình vẽ, chúng ta chỉ cần tính các độ dài cạnh để tìm ra độ dài cung.

19 tháng 3 2019

Trên Hình 22.1G, ta biểu diễn c là tâm Trái Đất ; I là điểm tới của sóng ở tầng điện li CO = R = 6400 km ; HI = h = 100 km CI = R + h = 6 500 km.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Trong tam giác COI:

∠ COI = 90 °  + 45 °  = 135 °

Ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ sin ∠ CIO = 0,69623 ⇒  ∠ CIO = 44,125 °

∠ OCI = 180 °  - (135 + 44,125) ° = 0,875 ° = 0,0153 rad

∠ OH = 0,0153; R = 97,92 km; OM = 20H = 195,84 ≈ 196 km.

12 tháng 6 2018

Đáp án D

7 tháng 12 2022

làm chi tiết đi bạn giúp mik vs

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Tung độ đỉnh của hàm số \(y = \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x\) là:

\(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = \frac{{ - \left( {{1^2} - 4.\frac{{ - 3}}{{1000}}.0} \right)}}{{4.\frac{{ - 3}}{{1000}}}} = \frac{{250}}{3}\)

Vậy độ cao cực đại của vật là \(\frac{{250}}{3}(m)\)

b) Vật chạm đất khi:

\(y = 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{1000}}{x^2} + x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{1000}}{3}\)và x=0(loại)

Vậy khoảng cách từ điểm chạm mặt đất sau khi bay của vật đến gốc O là \(\frac{{1000}}{3}\left( m \right)\)

21 tháng 8 2017

Đáp án D

Theo định lý hàm số sin:

Cung

4 tháng 8 2019

Đáp án A

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N/m và vật nặng có khối lượng m = 50 g, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt và bằng μ. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ tại vị trí  của vật lúc lò xo không biến dạng và chiều dương là chiều lò xo giãn. Đưa vật dọc theo...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N/m và vật nặng có khối lượng m = 50 g, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt và bằng μ. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ tại vị trí  của vật lúc lò xo không biến dạng và chiều dương là chiều lò xo giãn. Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = –10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc buông vật. Tại thời điểm t = 4 15 s, vật đang qua vị trí có tọa độ x = 4,5 cm lần thứ hai. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

A. 1,42 m/s.     

B. 0,8 m/s.            

C. 0,5 m/s.            

D. 0,1 m/s.

1
8 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Để đơn giản, ta có thể xem dao động tắt dần của con lắc là chuỗi các dao động điều hòa mỗi nửa chu kì, với vị trí cân bằng nằm ở hai bên gốc tọa độ O và cách O một đoạn