K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

a. - Lơ phơ: nhỏ bé, đung đưa nhẹ

- Hắt hiu: buồn, ảm đạm

b. Từ láy “chờn vờn”

+ Hình ảnh ngọn lửa bập bùng trong sương sớm

+ Kí ức tuổi thơ trở về, những dòng cảm xúc bùng cháy

Từ láy ấp iu:

+ Gợi sự cần mẫn

+ Tình cảm yêu thương

Bài làm

  a)   Trời thu xanh ngắt mấy tầng mây

     Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu

* Lơ phơ nghĩa là: từng chút một, mỗi chỗ một ít. 

=> " Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu ": Cành trúc thưa thớt, ít ỏi có gió hắt qua. Thể  hiện vào một ngày trời đẹp nắng, có gió lưa thưa lướt qua cành trúc. 

b)     Một  bếp lửa chờn vờn sương sớm

        Một bếp lửa ấp iu nồng đượn

        Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

* Chờn vờn: lượn quanh quẩn không rời, lúc gần lúc xa, khi ẩn khi hiện

=> " Một  bếp lửa chờn vờn sương sớm ": Bếp lửa mập mờ ẩn hiện trong màn sương sớm. 

# Chúc bạn học tốt #

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 8 2019

a. từ láy "long lanh" đã góp phần đặc tả độ trong, bồng bềnh của làn nước mùa thu. Chỉ với từ láy được được đảo ngữ này thôi đã nhấn mạnh được làn nước mùa thu, trong tới mức có thể nhìn tới tận đáy.

b. Từ láy "lơ phơi", "hắt hiu" cho thấy sự mềm mại, uyển chuyển, như một nét vẽ mượt mà của Nguyễn Khuyến để miêu tả bức tranh cảnh vật mùa thu. Cần trúc vốn gợi sự xuất hiện của người câu cá, nhưng cần trúc lại rất hài hòa, nương theo, gắn mình với thiên nhiên cảnh vật.

c. Từ láy "chờn vờn" cho thấy hình ảnh bếp lửa tuy không rực rỡ, mạnh mẽ nhưng luôn âm ỉ cháy, bếp lửa không tắt cũng giống như tình cảm của bà dành cho cháu trong những năm tháng chiến tranh, dù còn nhiều gian khó nhưng bà luôn dành cho cháu những điều tốt đẹp nhất. 

    Từ láy "ấp iu" bộc lộ trực tiếp tình cảm của bà dành cho cháu. Từ láy nói riêng và câu thơ nói chung mở ra hình ảnh và đôi bàn tay tảo tần của bà vẫn ngày ngày lửa, nhóm lên tình yêu và niềm tin trong cháu.

27 tháng 10 2023

Từ láy tượng hình "lơ phơ" và "hắt hiu"

- Tác dụng:

+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

+ Đặc tả chi tiết trạng thái của cành trúc trước cơn gió. 

8 tháng 7 2019

a) Việc kết hợp từ láy "long lanh" trong câu thơ thứ nhất gúp người đọc hình dung cảnh đất trời lúc sang thu: bầu trời cao rông, làn nước trong xanh, mây trắng lửng lơ.

b) -từ láy lơ phơ .......> chỉ sự thưa thớt, mỏng manh, đưa đi đưa lại của cần trúc.

- diễn tả vẻ đẹp của mùa thu tại một làng quê thanh bình, yên tĩnh trong một không gian rộng lớn với bầu trời thu trong xanh, cao vút hiện lên đó là hình ảnh của cần trúc được gió hắt hiu làm nó đưa đi đưa lại trông thật đẹp mắt.

8 tháng 7 2019

a) Từ láy “long lanh” mở đầu 2 câu thơ đã hé mở một không gian lung linh, huyền ảo của bóng nước…Bức tranh mùa thu ở đây có một vẻ đẹp lồng kết, hoà quyện của ánh sáng, hình ảnh, hoà cùng sắc màu soi chiếu lẫn nhau cho thấy không chỉ là sự trong xanh của nước mà cả chiều cao, độ rộng mênh mông của trời.

b)

+) Lơ khơ: Ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, không có gì rõ ràng, nửa như biết, nửa như không. Chưa nắm được vấn đề.

+) Hắt hiu: Ở trạng thái yếu ớt, mong manh, gây cảm giác buồn vắng, cô đơn, cảm giác của cái sắp lụi tàn\

c)

+ Từ láy“chờn vờn” rất thực như gợi nhớ, gợi thương đến dáng hình bập bùng, chập chờn của ngọn lửa trong kí

+ Từ láy “ấp iu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể.

20 tháng 8 2017

a)long lanh

b)lơ phơ

c)chờn vờn

12 tháng 11 2017

a) long lanh

b) lơ phơ , hắt hiu

c) chờn vờn

Biết mấy nắng mưa - Thanhf ngữ

13 tháng 9 2019

a)Mùa thu xứ Bắc

b)

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.

c)

Màu sắc (nước biếc) hòa hợp trong tranh của Nguyễn Khuyến. Cách so sánh “trông như tầng khói phủ" làm cho cảnh dịu nhẹ, mờ nhạt. Ta hình dung được mùa thu trong màu biếc lẫn với màu khói. Hình ảnh “Song thưa để mặc ánh trăng vào" quen thuộc mà vẫn nên thơ. Cách nói của Nguyễn Khuyến “để mặc” cho thấy cảnh của ông phóng khoáng, tâm hồn ông rộng mở.

d)Nét cong mềm của “cần trúc” vươn lên một cách thanh cao, không ủy mị như rặng liễu đìu hiu buông xuống trong thơ mùa thu của Xuân Diệu. Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt của những lá trúc lay động bởi gió heo may mùa thu. Từ láy "hát hiu” gợi được sự rung động của cành trúc, hay là sự rung động của tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn?