K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Ta có : 10 ^ 28 = 10 ..... 0 ( 28 chữ số 0 ) chia hết cho 8​

8 chia hết cho 8

Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 8

Ta có : 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 1 + 8

=> 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 9 chia hết cho 9

Vì ƯCLN ( 8,9 ) = 1

Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 72

13 tháng 8 2017

\(\frac{x+29}{31}+\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}\)

\(\frac{x+29}{31}+1+\frac{x+27}{33}+1=\frac{x+17}{43}+1+\frac{x+15}{45}+1\)

\(\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{33}=\frac{x+60}{43}+\frac{x+60}{45}\)

\(\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\right)=0\)

VÌ \(\frac{1}{31}+\frac{1}{33}-\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\ne0\)

\(\Rightarrow x+60=0\)

\(\Rightarrow x=-60\)

14 tháng 8 2017

Câu hỏi của honoka sonoka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}-\frac{x+5}{61}-\frac{x+7}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1-\left(\frac{x+5}{61}+1\right)-\left(\frac{x+7}{59}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}-\frac{x+66}{61}-\frac{x+66}{59}\)=0

<=> \(\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

<=> x+66=0 \(\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\ne0\right)\)

<=> x=-66

16 tháng 4 2020

các câu còn lại cũng làm tương tự nhé

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

11 tháng 7 2019

b) Đặt x2 + x + 1 = t > 0 (dễ c/m t > 0 rồi ha)

Khi đó, pt tương đương: \(t\left(t+1\right)=12\Leftrightarrow t^2+t-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

t = 3 suy ra \(x^2+x+1=3\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Chị xem lại đề giúp em ạ.

11 tháng 7 2019

bạn giúp mình câu a với ạ, mà câu c mình chép đề y nguyên vậy đấy

13 tháng 9 2019

1) \(\left|x-2\right|+2=x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

2) \(x^2+5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)

3) \(8\sqrt{x}=x^2\)

Bình phương hai vế, ta được: \(64x=x^4\)

\(\Leftrightarrow x^4-64x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-64\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-64=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

13 tháng 9 2019

4) \(\frac{x+29}{31}-\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}-\frac{x+15}{45}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+29}{31}-\frac{x+27}{33}-\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+29}{31}+1-\frac{x+27}{33}-1-\frac{x+17}{43}-1+\frac{x+15}{45}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{45}-\frac{x+60}{33}-\frac{x+60}{43}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{45}-\frac{1}{33}-\frac{1}{43}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+60=0\Leftrightarrow x=-60\)

5)\(\left|x-1\right|+3x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-3x\)(1)

* Nếu \(x\ge1\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow x-1=1-3x\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(L\right)\)

* Nếu \(x< 1\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow1-x=1-3x\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

Vậy x = 0

4 tháng 2 2017

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

4 tháng 2 2017

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.