K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)

pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)

Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)

nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)

nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)

pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)

Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)

nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)

⇒mAl2O3=n⋅M=0,1⋅102=10,2(g)VH2O=n⋅24=0,3⋅24=7,2(l)

lộn à mà có khi sai

23 tháng 2 2021

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{18.96}{158}=0.12\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.12...........................................0.06\)

\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(0.08.....0.06.......0.04\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot27=3.24\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0.04\cdot102=4.08\left(g\right)\)

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

25 tháng 12 2022

a)

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b)

$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$

c) $n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,225(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,225).32 = 2,4(gam)$

\(n_{O_2}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{to}2Al_2O_3\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}>\dfrac{0,1}{2}\\ \Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Al\left(p.ứ\right)}=\dfrac{4}{2}.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a.m_{Al\left(p.ứ\right)}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ b.\%m_{O_2\left(dư\right)}=\%V_{O_2\left(dư\right)}=\%n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,25-0,15}{0,15}.100\approx66,667\%\)

30 tháng 7 2016

nZn=0,3mol

PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

           0,3mol-.0,3->0,3->0,3

V(H2)=0,3.22,4=6,72ml

m(ZnSO4)=0,3.161=48,10g

nếu tăng VH2 lên 2 lần thì N H2 tạo được là 0,6mol

PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2

           0,4<------------------------------0,6

=> mZn=0,4.27=10,8g

=> cần 10,8 g Al

30 tháng 7 2016

a) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

0,3------------------ 0,3--------0,3 mol

=> VH2=0,3*22,4=6,72 lít ,mZnSO4=48,3 gam

b) 2Al + 3H2S04 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

VH2 gấp đôi => VH2=13,44 lít => nH2=0,6 mol=> nAl=2/3 *0,6=0,4

=> mAl=0,4*27=10,8 gam.

11 tháng 4 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                         0,2         0,3    ( mol )

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,7  <  0,3                               ( mol )

0,3      0,3                 0,3              ( mol )

\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)

Cách mà mình hay dùng:

\(20,4-10,8=9,6\) 

\(\Rightarrow A\)

Cái này do mik nghĩ ra từ trên lớp nên ko cần áp dụng cthức gì đâu:)

4 tháng 1 2022

\(PTHH:2Al_2O_3\underrightarrow{t^o}4Al+3O_2\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\\ m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)