K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
11 tháng 10 2021

ta có :

\(\hept{\begin{cases}4^{15}.9^{15}=36^{15}=6^{30}\\18^{16}.2^{16}=36^{16}=6^{32}\end{cases}}\) mà \(2^n.3^n=6^n\Rightarrow30< n< 32\Rightarrow n=31\)

1 tháng 4 2016

a) Một số tự nhiên chẵn có dạng 2k (k(N), khi đó (2k)2 = 4k2 là số chia hết cho 4 còn số tự nhiên lẻ có dạng 2k+1 (k(N) ,

Khi đó (2k+1)2 = 4k2+ 4k +1 là số chia cho 4 dư 1. Như vậy một số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia cho 4 dư 1 , do đó không thể viết đựơc dưới dạng 4n+2 hoặc 4n+3(n(N) 

b) Một số tự nhiên chỉ có thể viết dưới dạng 3k hoặc 3k± 1 (k( N) 
khi đó bình phương của nó có dạng (3k)2 =9k2 là số chia hết cho 3 ,hoặc có dạng (3k± 1) 2 = 9k2 ± 6k +1 là số khi chia cho 3 thì dư 1.
Như vậy một số chính phương không thể viết dưới dạng 3n+2(n(N) ĐPCM.

1 tháng 4 2016

n là số tự nhiên có 2 chữ số nên 10< hoặc = n <100 do đó 21< hoac bang 2n+1<201

2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 25;49;81;121;169

suy ra n chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 12;24;40;60;84

suy ra 3n+1 chỉ có thể nhận 1 trong các giá trị 37;73;121;181;253

Trong các số trên chỉ có số 121=11^2 là 1 số chính phương

Vậy số n tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là 40

    6 tháng 11 2021

    Bài 2:

    a, Gọi d=ƯCLN(2n+1;4n+3)

    \(\Rightarrow2n+1⋮d;4n+3⋮d\\ \Rightarrow2\left(2n+1\right)-4n-3⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

    Vậy ƯCLN(2n+1;4n+3)=1 hay ta đc đpcm

    b, Gọi d=ƯCLN(3n+5;5n+8)

    \(\Rightarrow3n+5⋮d;5n+8⋮d\\ \Rightarrow5\left(3n+5\right)-3\left(5n+8\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

    Vậy ƯCLN(3n+5;5n+8)=1 hay ta đc đpcm

    6 tháng 11 2021

    thanks bạn nhiều nha :)

    Gọi b là ước nguyên tố của \(\frac{2n-1}{3n+2}\)

    \(2n-1 \vdots b\)

    \(3n+2 \vdots b\)

    \(=> 6n - 3 \vdots b\)

    \(=> 6n + 4 \vdots b\)

    \(=> (6n+4) -(6n-3) \vdots b = 6n - 4 - 6n-3 = 7 \vdots b\)

    \(b\) là nguyên tố nên \(b=7\)

    Ta có : \(3n + 2\vdots 7 => (3n+2-14) \vdots 7 => (3n - 12)\vdots 7 = (3n - 3.4)\vdots 7 = 3(n-4) \vdots 7\)

    \(=> n-4 \vdots 7\)

    \(=> n-4 = 7k => n = 7k + 4\)

    Vậy để a là phân số tối giản \(n = 7k + 4\)

    Chắc olm lỗi nên có 1 phần bị khuất mình viết lại vào nhé

    Ta có :

    2n - 1 chia hết cho b

    3n + 2 chia hết cho b

    => 6n - 3 chia hết cho b

    => 6n + 4 chia hết cho b

    => 6n + 4 - (6n - 3) = 6n + 4 - 6n + 3 = 7 chia hết cho b

    Vì b là nguyên tố nên b = 7

    Ta có :

    3n + 2 chia hết cho 7 => 3n + 2 - 14 = 3n - 12 chia hết cho 7 ( hai số chia hết cho 7 thì hiệu chúng chia hết cho 7)

    3n - 12 = 3n - 3.4 = 3.(n-4) chia hết cho 7 ( tính chất phân phối của phép nhân)

    => n - 4 chia hết cho 7 

    => n - 4 = 7.k

    n = 7k + 4

    Vậy để a là phân số tối giản thì n = 7k + 4

    Để n \(\in N\)

    ta có \(3n⋮5-2n\)

    \(\Rightarrow2.3n⋮5-2n\)

    hay \(6n⋮5-2n\)

    Có thể là : \(5-2n⋮5-2n\)

    hay \(15-6n⋮5-2n\)

    \(\Rightarrow3.x\left(5-2n\right)⋮5-2n\)

    hoặc\(15-6n⋮5-2n\) 

    Từ các trường hợp trên  

    \(5-2n\inƯ\left(15\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp5;\mp15\right\}\)

    Ta lập bảng để xét các trường hợp trên 

    5-2n-11-33-55-1515
    2n4628010-1020
    n231405-510

    Rắc rối quá có gì sai ở chỗ 2n thì nói mk nhé ^^

    30 tháng 12 2016

    a) A = 21 + 22 + 23 + .................. + 260

    A = (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ................. + (258 + 259 + 260)

    A = 2.(1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4) + ...................... + 258.(1 + 2 + 4)

    A = 2.7 + 24 . 7 + ................. + 258.7

    A = 7.(2 + 24 + ........ + 258

    30 tháng 12 2016

    .           A= (2 +2+ 23) + (2+ 2 + 26) + ... + (258 + 259 + 260).

                 = 2 x (1 + 2 + 22) + 24 x (1 + 2 + 22) + ... + 258 x (1 + 2 + 22).

                 = 2 x 7 + 24 x 7 + ... + 258 x 7.

                 = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258).

    Vì A = 7 x ( 2 + 24 + ... + 258)  nên A chia hết cho 7.

    b )

    Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
    Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
    Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

    2 tháng 2 2018

    hơi dài đấy 3

    a,

    2n+1\(⋮\)2n-3

    2n-3+4\(⋮\)2n-3

    \(_{\Rightarrow}\)4\(⋮\)2n-3

    2n-3\(\in\)Ư(4)=(1;4;2;-1;-4;-2)

    2n-3124-1-2-4
    2n45721-1
    n2  1  

    vậy n\(\in\)(2;1)

    b;

    3n+2\(⋮\)3n-4

    3n-4+6\(⋮\)3n-4

    =>6\(⋮\)3n-4

    3n-4\(\in\)Ư(6)=(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

    3n-41236-1-2-3-6
    3n56710321-2
    n 3 5 1 -1

    vậy n\(\in\)(3;5;-1;1)

    3 tháng 3 2019

    từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199

    . vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80

    mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung 

    suy ra:n=40

    3 tháng 3 2019

    Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
    Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
    Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

    17 tháng 10 2021

    mn mn ơiii

    17 tháng 10 2021

    helllppppppppp

    18 tháng 12 2016

    ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1             (1)

    2n+ 1 chia hết cho 2n+1

    => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

    => 4n+2 chia hết cho 2n+1           (2)

    từ (1) và (2)

    => (4n+7)- (4n+2) chia hết cho 2n+1

    => 4n+7-4n-2 chia hết cho 2n+1

    => 5 chia hết cho 2n+1

    vậy 2n+1 thuộc ước của 5

    => 2n+1 = { 1,5,-1,-5}

    => 2n={ 0,4,-2,-6}

    => n={ 0,2,1,-3}

    30 tháng 11 2017

    ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
    2n+ 1 chia hết cho 2n+1
    => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
    => 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
    từ (1) và (2)

    31 tháng 12 2016

    Gọi UCLN(2n + 3,3n + 4) là d

    Ta có: 2n + 3 chia hết cho d => 3(2n + 3) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d

              3n + 4 chia hết cho d => 2(3n + 4) chia hết cho d => 6n + 8 chia hết cho d

    => 6n + 9 - (6n + 8) chia hết cho d

    => 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

    => 1 chia hết cho d 

    => d = 1

    => UCLN(2n + 3,3n + 4) = 1

    31 tháng 12 2016

    Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4)

    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

    \(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

         \(6n+9-6n-8⋮d\)

                        \(1\)            \(⋮d\)

    \(\Rightarrow d=1\)

    Vậy ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1