K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

Mấy bài này mình thường làm kiểu  nhẩm nghiệm rồi tìm nhân tử, phương pháp này thì ứng dụng định lý  Bezout như sau

''Nếu đa thức f(x) có nghiệm là x=a thì f(x) phân tích được thành dạng g(x).(x-a)"

Mình xin làm câu a còn câu b và câu c thì bạn làm tương tự thôi

a/Trước tiên thì ta thấy rằng phương trình đầu bài có nghiệm là x=2

Do đó \(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6\)được phân tích thành (x-2).g(x)

Bây bạn đi tìm g(x), lưu ý là có nhiều cách làm ở đây mình dùng chia đa thức cho đa thức

Ta có \(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=\left(x-2\right).g\left(x\right)\Rightarrow g\left(x\right)=\frac{6x^4+5x^3-38x^2+5x+6}{x-2}\)

Bây giờ thực hiện phép chia đa thức:\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(6x^3+17x^2-4x-3\right)\)

Bây giờ mình tiếp tục tìm nhân tử của g(x)

Làm như trên, ta thấy g(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)và bạn phân tích được \(g\left(x\right)=\left(2x-1\right)\left(3x^2+10x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)

Vậy \(6x^4+5x^3-38x^2+5x+6=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x=2,x=\frac{1}{2},x=-3,x=\frac{-1}{3}\)

Vậy các nghiệm của phương trình là \(x=2,x=\frac{1}{2},x=-3,x=\frac{-1}{3}\)

Câu b với câu c bạn làm tương tự

21 tháng 8 2017

f ) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)

Đặt \(x^2+5x+5=t\), ta có :

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24\)

\(=t^2-1-24=t^2-25\)

\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)

Thay và ta có :

\(\left(x^2+5x+5-5\right)\left(x^2+5x+5+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

\(=x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

18 tháng 7 2019

a) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0

⇔ 0,2x.(6x2 – 5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải (1): 6x2 – 5x – 1 = 0

có a = 6; b = -5; c = -1

⇒ a + b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a = -1/6.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0

⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0

⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

22 tháng 5 2018

Đáp án B

29 tháng 11 2018

Đáp án B

Phương trình đã cho tương đương với

Ta biết rằng hàm số  đồng biến trên khoảng 

 

Ta chỉ ra rằng các hàm số  

  nhận giá trị trong khoảng này.

Thật vậy 

 

Mặt khác 

Từ những đánh giá trên, (5) xảy ra khi và chỉ khi

Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2 + 6 + 40 = 48.

23 tháng 12 2019

5x3 – x2 – 5x + 1 = 0

⇔ x2(5x – 1) – (5x – 1) = 0

⇔ (x2 – 1)(5x – 1) = 0

⇔ (x – 1)(x + 1)(5x – 1) = 0

Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9