K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Đáp án D

nH2SO4 = 0,005 .0,25 =0,00125(mol)

nHCl = 0,01. 0,25= 0,0025 (mol)

∑n= 0,00125 + 0,0025= 0,00375 (mol)

∑n= 0,001.0,2 + 0,0005.2.0,2=0,0004

H+          +          OH-             H2O

Ban đầu:         0,00375                        0,0004

Phản ứng:        0,0004             0,0004

Sau phản ứng:    0,00335             0

Vsau = 0,2 + 0,25= 0,45(lít)

Mà 

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.b)        Dung dịch KOH có pH = 11.3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có...
Đọc tiếp

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

4.      Pha loãng 10ml HCl với nước thành 250ml. Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

5.      Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch HNO3 0,05M. pH của dung dịch thu được là: 

6.      Trộn lẫn 3 dung dịch NaOH 0,02M; KOH 0,03M và Ba(OH)2 0,01M theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:1:2 thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?                                                                      

7.      Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3?                        

Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12?                     

5
23 tháng 7 2021

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

23 tháng 7 2021

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

10 tháng 10 2020

Bạn ghi rõ từng trường hợp ra nhé!

12 tháng 10 2020

Ghi rõ ra rồi nhưng hỏi vẫn thế

1 tháng 10 2020

Tính sự kết tủa là tính khối lượng kết tủa thu được hả bạn?

Ta có: \(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,0006\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{-2}}=n_{H_2SO_4}=0,0075\left(mol\right)\)

PT ion: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

_____ 0,0006__0,0075 → 0,0006 (mol)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0006.233=0,1398\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{NaOH}=1,4.10^{-3}\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=1,5.10^{-3}\left(mol\right)\)

PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)

____1,4.10-3 →1,4.10-3______ (mol)

⇒ H+ dư. \(n_{H^+\left(dư\right)}=10^{-4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\frac{10^{-4}}{0,5}=2.10^{-4}M\) \(\Rightarrow pH=-log\left[H^+\right]\approx3,7\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

19 tháng 10 2021

a) \(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,12+0,1\cdot0,04=0,016\)

    \(C_M=\dfrac{0,016}{0,2}=0,08M\)

     \(\Rightarrow pH=-log\left(0,08\right)=1,1\)

b) \(n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,012+2\cdot0,004=0,02\)

     \(C_M=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\)

     \(\Rightarrow pH=-log\left(\dfrac{10^{-14}}{0,1}\right)=13\)

7 tháng 10 2021

Giúp mình câu này với nhe mn❤

23 tháng 11 2018