K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

Mg +2HCl---->MgCl2 +H2

a) Ta có

n\(_{Mg}=\frac{4,8}{48}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

V\(_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)

C%=\(\frac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)

Theo pthh

n\(_{MgCl2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

m\(_{dd}=4,8+200-0,4=204,4\left(g\right)\)

C%MgCl2 =\(\frac{0,2.95}{204,4}.100\%=9,296\%\)

30 tháng 9 2019

PTHH : Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,2 0,4 0,2
a)
n Mg = 0,2 mol -> n H2 = 0,2 mol
-> V H2 = 0,2 . 22,4 =4,48(lít)
b) cái này phải xảy ra vừa đủ mới tính đc C% dd HCl nhé
m HCl = 0,4. 36,5 =14,6 (g)
-> C% HCl = 14,6/200 . 100 = 7,3%

1 tháng 3 2022

MnO2+4HCl->MnCl2+H2O+Cl2

0,5---------2------0,5--------0,5---0,5

Cl2+2NaOH->NaClO+NaCl+H2O

0,5-----1--------0,5----------0,5------0,5

n MnO2 =\(\dfrac{43.5}{87}\)=0,5 mol

n NaOH=5.0,4=2 mol

=>NaOH dư :0,1 mol

=>CM NaCl= CM NaClO =\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

=>CM NaOH dư =1\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

b)

C%HCl =\(\dfrac{2.36,5}{250}100\)=29,2%

dùng dư 10%

=>C%HCl=29,2+10=39,2%

LP
1 tháng 3 2022

Dùng dư 10% ở đây là

số mol HCl cần: 2 mol

→ số mol HCl dư: 2*10% = 0,2 mol

→ tổng số mol HCl đã sử dụng là 2,2 mol

→ C%HCl = (2,2*36,5)/250 . 100 = 32,12%

9 tháng 5 2021

Theo gt ta có: $n_{Al}=0,2(mol)$

$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$

a, Ta có: $n_{H_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}=6,72(l)$

b, Ta có: $n_{HCl}=0,6(mol)\Rightarrow \%C_{HCl}=10,95\%$

c, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3

Suy ra $\%C_{AlCl_3}=13,03\%$

28 tháng 7 2018

AgNO3 + Hcl -> AgCl + HNO3 (1)

nAgNO3=0,2(mol)

nHCl=0,6(mol)

=> Sau PƯ (1) còn 0,4 mol HCl dư

Từ 1:

nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,2(mol)

mAgCl=143,5.0,2=28,7(g)

C% dd HCl=\(\dfrac{36,5.0,4}{500-28,7}.100\%=3,1\%\)

C% dd HNO3=\(\dfrac{63.0,2}{500-28,7}.100\%=2,67\%\)

12 tháng 9 2016

Ta có ptpu

MgCO3+ 2HCl ----> MgCl2 + H2O+ CO2

\(n_{MgCO3}\)= \(\frac{9,6}{84}\)= \(\frac{0,8}{7}\) ( mol)

\(m_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{100}.100\)= 14,6(g)

=> \(n_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

 Theopt ta thấy sau phản ứng HCl dư và dư \(\frac{1,2}{7}\) mol==> m dư= 6,26 (g)

=> \(n_{CO2}\)= \(n_{MgCO3}\)= \(\frac{0,8}{7}\) mol

=> \(V_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.22,4=2,56\left(l\right)\)

b)

Ta có \(m_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.44=\frac{35,2}{7}\left(g\right)\)

\(m_{H2O}\)= \(\frac{0,8}{7}.18=\frac{14,4}{7}\)( g)

\(m_{MgCl2}\)= \(\frac{0,8}{7}.95=\frac{76}{7}\)(g)

=> \(m_{dd_{MgCl2}}\)= (9,6+100)-( \(\frac{49,6}{7}\))= 102,5(g)

=> \(C\%_{MgCl2}\)= \(\frac{\frac{76}{7}}{102,5}\). 100%= 10,6 ( %)

\(C\%_{HCl_{dư}}\)= \(\frac{6,26}{102,5}.100\)=6,107 ( %)

12 tháng 9 2016

đề có hơi vô lý một tý nha: hỗn hợp thì phải 2 chất trở lên, nhưng trong đề chỉ có mỗi MgCO3....Đề ghi vậy thì anh làm theo đề nha

mHCl=(14.6*100)/100=14.6g=>nHCl=0.4 mol

nMgCO3=9.6/84=4/35\(\approx\) 0.114mol

theo pthh,HCl dư 2/7 mol=>mHCl dư=73/7g

MgCO3+2HCl --> MgCl2 + CO2+H2O

  4/35        0.4              4/35   4/35    

a)Vco2=(4/35)*22.4=2.56l

b)C%HCl dư=(73/7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.42%

mMgCl2=4/35*95=76.7g

C%MgCl2=(76.7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.85%

Chúc em học tốt!!1

10 tháng 7 2018

1.

Mg +H2SO4 --> MgSO4 +H2 (1)

nMg=0,5(mol)

a) theo (1) : nH2SO4=nMg=0,5(mol)

=> VH2SO4= 0,5 / 0,8=0,625 (l) =625(ml)

b) theo (1) : nMgSO4=nMg=0,5(mol)

=> CM dd MgSO4 = 0,5 /0,625=0,8(M)

2.

Zn +2H2SO4 --> ZnSO4 +SO2 +2H2O (1)

nZn=0,5(mol)

nH2SO4 =0,5(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)

=> Zn dư ,H2SO4 hết ==> bài toán tính theo H2SO4

theo (1) : nZn(PƯ) =nSO2 =1/2 nH2SO4 =0,25(mol)

=> nZn =0,25(mol)

=> mZn=16,25(g)

VSO2 (đktc)=5,6(l)

Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp MgO và Na2O tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10%, sau phản ứng thu được 21,2 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: Cho 0,83 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với dd H2SO4...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp MgO và Na2O tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10%, sau phản ứng thu được 21,2 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 3: Cho 0,83 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.

a, Viết PTHH

b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp Fe, Mg trong 200 gam dd HCl vừa đủ thu được dd có chứa 22,2 gam muối. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl 14,6% (vừa đủ) thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)

a, Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

b, Tính thể tích dd HCl đã dùng (giả sử khối lượng riêng của dd HCl là 1,25g/ml)

Câu 6: Cho 5g hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng với 200ml dd HCl ta thu được 448ml khí (đktc)

a, Tính nồng độ mol của dd axit HCl.

b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 7: Phân biệt các dd dựng trong các lọ mất nhãn sau:

a, Mg(OH)2 , BaCl2 và KOH

b, NaOH, Na2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3

c, NaOH, Ba(OH)2 , KCl và K2SO4

d, Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2

e, HCl, NaCl, Na2CO3 và MgCl2

GIÚP EM VỚI AHH~ =)))

7
4 tháng 11 2017

1.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

nH2=0,1(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,1(mol)

mFe=56.0,1=5,6(g)

mCu=12-5,6=6,4(g)

4 tháng 11 2017

2.

Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)

Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a

nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,1

mMgO=40.0,1=4(g)

mNa2O=10,2-4=6,2(g)

8 tháng 5 2016

a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)

Ta có phương trình  2Al       +      6HCl    ----->     2AlCl3     +     3H2 (1)

Theo phương trình:  2 mol           6 mol                                         3 mol

Theo đề:                   x mol           0,2 mol                                      0,1 mol

=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)

b. Từ pt (1), ta có: 

mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)

c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)

mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)

=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)

Ungr hộ nha!