K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

TH1 0,06 mol CO2+a mol Ca(OH)3---->2bmol CaCO3

TH2 0,08mol CO2+a mol Ca(OH)3---->b mol CaCO3

Nhận xét :CO2 tăng, kết tủa giảm---->TN2 có sự hòa tan kết tủa

TH2--->n\(_{Ca\left(HCO3\right)2}=a-b\)

---->0,08=b+2(a-b)(1)

Nếu TH1 chưa hòa tan kết tủa( khi đó 0,06<a)----.0,06=2b(2)

Nếu TH1 có hòa tan kết tủa (Khi đó 0,06>a)--->0,06=2b+2(a-2b)(3)

Từ 1 và 2 suy ra a=0,055,b=0,03(loại)

Từ 1 và 3 suy ra a=0,03,b=0,02(nhận)

21 tháng 10 2019

Bài này mk nghĩ nên giải pt thì dễ làm hơn..nhưng theo như mk đã làm thì k có pt

CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O(1)

CO2+CaCO3+H2O---->Ca(HCO3)2(2)

TH1 0,06 mol CO2 +a mol Ca(OH)2---->2b mol CaCO3

TH2:0,08 mol CO2 +amol Ca(OH)2--->b mol CaCO3

=> CO2 tăng,kết tủa giảm-->TH2 có sự hòa tan kết tủa(Xảy ra puw2)

Xét

TH2: CO2 dư..Xảy ra pư 2

------CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O

pư: b-----------b-------------b

sau: (a-b)---------------------a-b

CO2+CaCO3+H2O--->Ca(HCO3)2

---------a-b------------------a-b

Suy ra n Ca(HCO3)2 =a-b(mol)

=> 0,08=b+2(a-b)(1)

Nếu TH1 chưa hòa tan kết tủa (khi đó 0,06<ahay CO2 tham gia phản ứng hết)--->0,06=2b(2)

Nếu TH1 có hòa tan kết tủa (khi đó 0,06>a hay CO2 dư..xảy ra pư 2)---> 0,06=2b+2(a-2b)(3)

Từ 1 và 2 ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}b+2\left(a-b\right)=0,08\\2b=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,-55\\b=0,03\end{matrix}\right.\)(loại)

Từ 2 và 3 suy ra

\(\left\{{}\begin{matrix}b+2\left(a-b\right)=0,08\\2b+2\left(a-2b\right)=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,02\end{matrix}\right.\)(tm)

27 tháng 6 2019

Ôn tập học kỳ II

27 tháng 6 2019

Ôn tập học kỳ II

TH1: Hấp thụ hết hoặc Ca(OH)2 dư

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 0,2......0,2......0,2\left(mol\right)\)

=>b=0,2(mol)

TH2: CO2 dư

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Với:

 \(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=b=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2+\dfrac{0,6-0,2}{2}=0,4\left(mol\right)\)

=>a=0,4(mol)

Vây: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

 

27 tháng 8 2021

Khi cho 0,2 mol CO2 hay 0,6 mol Co2 vào a mol Ca(OH)2 đề thu kết tủa

=> 0,2 mol Co2 vào a mol Ca(OH)2 chỉ tạo muối CaCO3

     0,6 mol Co2 vào a mol Ca(OH)2 tạo cả hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

PTHH của 0,2 mol CO2

CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O

  0,2 --------------------------0,2

theo pthh: n CaCO3 = 0,2 ( mol ) => b = 20 ( g )

PTHH của 0,6 mol CO2

   Co2 + Ca(OH)2 ====> CaCO3 + H2O

      a---------a--------------------a

    Co2      +     CaCO3 + H2O =====> Ca(HCO3)2

 ( 0,6 - a )-------(0,6 - a )

theo pthh: n CaCO3 dư = a - 0,6 + a =2a - 0,6

=> 2a - 0,6 = 0,2 => a = 0,4 ( mol )

18 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Nếu dung dịch X chỉ chứa CO32- thì lượng kết tủa sẽ giống nhau.

Do đó ,X phải chứa CO32- và HCO3-

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

6 tháng 3 2019

Chọn C

23 tháng 11 2019

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

Khi tác dụng với BaCl2 và Ba(OH)2 được kết tủa khác nhau chứng tỏ phải có phản ứng 2

Để có cả hai phản ứng thì 1<\(\frac{nNaOH}{nCO2}\)<2

\(\rightarrow\)1<b/a<2

26 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Ta có: 1 mol dung dịch X chứa x+2y mol OH-

+ Ta có 1 mol dung dịch Y chứa y+2x mol OH-

+ Vì khi cho SO42- vào vẫn còn kết tủa nên lượng kết tủa tính trong bài hoàn toàn tính theo CO32-

+ Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa

nOH = 0,2×(x+2y)

nBaCO3 = 0,01, nBa(HCO3)2 = 0 , 04 - 0 , 01 2  = 0,015 mol

nOH = 0,01×2 + 0,015×2 = 0,05 mol.

x + 2y = 0,25.

+ Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa.

nBaCO3 = 0,0075 nHCO3 = 0,0325 – 0,0075 = 0,025.

nOH = 0,2×(2x + y) = 0,025 + 0,0075×2 = 0,04 → 2x + y = 0,2.

x = 0,05 và y = 0,1 Chọn B