K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Giống nhau:
+ Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Khác nhau:
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

23 tháng 10 2019

Câu 1:

Giống nhau Khác nhau
- Đều là ảnh ảo
- Không hứng được trên màn chắn


- Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật
- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật tuỳ theo vị trí đặt vật
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn nhất

Câu 2:

Mặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương cầu lõm coi như chùm tia tới song song, thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở vị trí chùm sáng hội tụ sẽ nóng lên.

Chúc em học tốt!
4 tháng 12 2021

SGK nha!

29 tháng 10 2021

Gương cầu lõm > gương phẳng

ẢNh ảo qua gương cầu lõm lớn hơn vật

ẢNh ảo qua gương phẳng bằng vật

29 tháng 10 2021

gường cầu lồi 

độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn độ lớn của vật

độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng vật 

=> vùng nhìn thấy của gương cầu lồi  rộng hơn gương phẳng

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

 

 
15 tháng 12 2016

Vì gương phẳng không làm biến dạng ảnh của vật như gương cầu lồi và gương cầu lõm nên dễ trang điêmr

18 tháng 1 2017

vì gương phẳng cho ảnh có kích thước bằng vật và ảnh sẽ nét hơn

10 tháng 12 2016

gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia pxa hội tụ và ngược lại , biến đổi 1 chùm tia tới pki thành 1 chùm tia pxa song song

 

10 tháng 12 2016

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm & biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song

15 tháng 12 2016

Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

1 tháng 11 2018

Gương phẳng :

+ Ảnh ảo sau gương , không hứng được trên màn chắn

+ Ảnh lớn bằng vật

+ Ảnh đối xứng vật qua gương

Gương cầu lồi:

+ Ảnh ảo sau gương , không hứng được trên màn chắn

+ Ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều vật

Gương cầu lõm

+ Ảnh ảo sau gương, không hứng được trên màn chắn

+ Ảnh lớn hơn vật, cùng chiều vật

31 tháng 10 2018

Giống:

-Ảnh trong 3 gương là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

Khác:

-ảnh của gương phẳng bàng vật

-ảnh của gương câu lồi bé hơn vật

-ảnh của gương cầu lõm lớn hơn vật

23 tháng 11 2018

* Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

- Góc phản xạ bằng góc tới

* Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm và gương phẳng:

- Giống nhau:

+ Đều là ảnh ảo

+ Ko hứng đc trên màn chắn

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo gương phẳng lớn bằng vật

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

15 tháng 12 2016

Gương cầu lõm nhé bạn

10 tháng 8 2017

gương cầu lõm vì gương cầu lõm có tầm nhìn rộng hơn gương cầu lồi và gương phẳng