K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

D nha bạn

24 tháng 10 2019

Đáp án đúng:D.Thể tích nước trong chai

22 tháng 6 2017

Chọn B

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai

31 tháng 12 2020

B

19 tháng 5 2022

Tham Khảo

a)Thể tích lượng nước có trong chai là:

 V1=ππ.322.9 = 81ππ (cm22) ≈ 254 (cm33) ≈ 254 ml 

b)Thể tích phần không chứa nước sau khi lật chai nước lại là:

 V2=ππ.322.7 = 63ππ (cm33) ≈ 198 (cm33) ≈ 198 ml

Thể tích chai nước là: 

81ππ + 63ππ = 144ππ ≈ 452 (ml)

19 tháng 5 2022

cop mạng tham khảo dùm

24 tháng 12 2016

Thể tích của chai nước trong chai

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng...
Đọc tiếp

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối

0
19 tháng 12 2021

Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg 

Trọng lực của vỏ chai là :

\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước : 

\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :

\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)

\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)

Thể tích của nước trong chai là :

\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)

Tham khảo 

undefined

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé