K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=3cm=OA
=>A là trung điểm của OB

b: BC=BA+CA

=>CA=10-3=7cm

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

nên AB=OA+OB=3+4=7(cm)

22 tháng 3

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

 

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

 

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

 

nên AB=OA+OB=3+4=7

12 tháng 3 2022

undefined

a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại 

b. ta có : OA+OB=AB

hay          3   +  4 =AB

=> AB= 7(cm)

undefined

C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)

mà OB = 4 cm => BM = 4cm 

ta có : OB+BM=OM

hay     4+4 =OM

=> OM =8(cm)

17 tháng 4 2022

bài 7 :

undefined

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: HA=HB

b: Xét ΔOMH vuông tại M và ΔONH vuông tại N có

OH chung

\(\widehat{MOH}=\widehat{NOH}\)

Do đó: ΔOMH=ΔONH

Suy ra: HM=HN

hay ΔHMN cân tại H

c: HA=AB/2=9cm

d: Xét ΔOAB có 

OM/OA=ON/OB

nên MN//AB

21 tháng 8 2023

hihi !!Cảm on ha

25 tháng 8 2023

a) Ta thấy: M ∈ Ox; N ∈ Oy

              Ox và Oy là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.

b) Vì M là trung điểm OA

\(\Rightarrow OM=AM=\dfrac{1}{2}\cdot OA\)

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\) (do OA = 6cm)

Vì N là trung điểm OB

\(\Rightarrow ON=BN=\dfrac{1}{2}\cdot OB\)

\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\) (chỗ này sửa đề Oy = 3cm => OB = 3cm nhé)

Vì O ∈ MN \(\Rightarrow OM+ON=MN\)

\(\Rightarrow MN=3+\dfrac{3}{2}=4,5\left(cm\right)\) 

25 tháng 8 2023

Cảm on hehe

Sửa đề: Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3cm

a: M thuộc tia OA

N thuộc tia OB

mà OA và OB là hai tia đối nhau

nên OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

b: OM=OA/2=3cm

ON=OB/2=1,5cm

O nằm giữa M và N

=>MN=MO+ON

=>MN=1,5+3=4,5cm

25 tháng 8 2023

cảm onnnnnoaoa