K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mưa to gió lớn: thiên tai mưa nhiều gió mạnh lũ lụt

nhanh như chớp: tốc độ như sấm sét

nuôi ong tay áo:nuôi 1 người phản bội

mik ko biết làm câu b nha

3 tháng 12 2019
Bạn ơi trang mấy j cho mình tìm?
15 tháng 9 2019

9. c. Đó là hai từ đồng âm.

22 tháng 10 2021

c ] nha mà bài này bạn lấy ở đâu vậy

7 tháng 8 2017

Bạn nên chép đoạn văn ra nhé , mình hk lâu rk nên ko nhớ

1 tháng 3 2018

bạn chép bài văn lên rồi mik trả lời cho nhé

20 tháng 10 2021

Câu 1:

_ Bài ca dao trên thuộc chủ đề: những câu hát về tình cảm gia đình.

_ Thể thơ: lục bát.

Câu 2:

_ "Cù lao chín chữ": cụ thể hóa công cha và nghĩa mẹ.

Câu 3:

_ BPTT: so sánh

_ Chỉ rõ: công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông.

_ Tác dụng: lời ru con của người mẹ, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái -> công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đếm được.

 Sorry bạn, câu 4 mik từng làm trên máy tính nhưng bị mất file nên ko trả lời bạn được ! Xin lỗi bạn nhiều !!!

Để câu 4 mình giúp bạn nha.

  Công cha như núi ngất trời  Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.     Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam. 

      Nếu bạn thấy vô lý thì cứ hỏi mình nhé.

19 tháng 10 2021

(1) Trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. (2) Là một thiếu gia trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trọng sự đủ đầy và yêu thương của mọi người. (3) Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu. (4) Đặc biệt, trong Sơn có một tâm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương với mọi người. (5) Điều đó thể hiện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cái Hiên, và quyết định lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. (6) Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn trong thể xác nhỏ bé của Sơn. (7) Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc nhận được một bài học ý nghĩa về tình người. 

18 tháng 2

skibidi

 

15 tháng 9 2023

a. Rút gọn: “vẫn không rời tổ ong” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về đặc điểm và vị trí của tổ ong (lúc nhúc trên cây tràm thấp kìa)

b. Rút gọn: “im lặng” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về mức độ của trạng thái im lặng (quá)

c. Rút gọn: “lại lợp, bện bằng rơm” => sau khi rút gọn, vị ngữ sẽ không nêu được thông tin về đặc điểm kiểu dáng của tổ ong (đủ kiều, hình thù khác nhau)

15 tháng 9 2023

hóa ra bẹn mới học lớp 7 hoi seo -)

22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

21 tháng 4 2016

Các bạn giúp mình nha!

14 tháng 5 2017

GIÚP MÌNH hihi VỚI

14 tháng 7 2019

* Những cụm từ:

- Danh hiệu: Anh hùng lao động

- Huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

- Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.

* Nhận xét và cách viết:

- Viết hoa các chữ cái đầu của tên gọi danh hiệu, tên gọi huân chương, tên gọi giải thưởng. Và cùng viết hoa chữ cái đầu của loại danh hiệu huân chương, giải thưởng cụ thể đi kèm, để nhằm chỉ rõ tên riêng của từng loại và bày tỏ thái độ trân trọng của xã hội nói chung.