K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

THAM KHẢO

NHIỆT ĐỌ CỦA MỘT VẬT LÀ:

Không giống như các đại lượng vật lý đã được học trong chương trình vật lý phổ thông, khái niệm nhiệt độ là gì là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực vật lý khác nhau cùng liên quan. Trong phạm vi bài viết tác giả định nghĩa nhiệt độ một cách đơn giản nhất là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự nóng, lạnh của một vật (hệ vật) trong hệ qui chiếu ta chọn.
Ví dụ: nhiệt độ cơ thể con người ổn định ở 36,5oC, nếu nhiệt độ môi trường xung quanh cơ thể con người xuống dưới 15oC bạn sẽ cảm thấy lạnh, và ngược lại nhiệt độ môi trường từ khoảng 35oC trở lên bạn sẽ cảm thấy nóng bức.

15 tháng 10 2021

HÌNH NHƯ SAI  SAI

31 tháng 3 2016

Lên google ghi vào nó khác ra hết.

1 tháng 11 2016

a/ 1kg b/ 15N

1 tháng 11 2016

1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)

1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)

6 tháng 3 2019

hình như câu này thiếu 'c' của nước ý bạn, bạn thử xem lại đề coi :)

6 tháng 3 2019

NL nước thu vào để tăng từ 25-1000C là

Q1=H.Q2=600/0.2362500=1417500J

KL nước là

\(m=\frac{Q_1}{c\Delta t}=\frac{1417500}{4200\left(100-25\right)}=4,5kg\)

16 tháng 5 2019

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

16 tháng 5 2019

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

11 tháng 3 2021

- Đơn vị đo nhiệt độ là: Độ Celsius (°C đọc là độ C)

- Đơn vị để tính lượng mưa là milimét và tính số lẻ đến \(0,1\) mm

- Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô: Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa.

- Tính nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng nhiệt độ các ngày chia cho số lần đo ( VD: Ngày \(36°C\) và đo \(1\) lần → \(36:1\))

 

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

6 tháng 3 2018

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

6 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều

11 tháng 3 2018

ai giup minh nhanh voi

cam om moi nguoi