K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2020

Nếu đề bài là tìm số nguyên x, làm như sau :

a) Ta có : -7 là bội của x+6

\(\Rightarrow\)x+6\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

+) x+6=-7\(\Rightarrow\)x=-13  (thỏa mãn)

+) x+6=-1\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) x+6=1\(\Rightarrow\)x=-5  (thỏa mãn)

+) x+6=7\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-13;-7;-5;1}

b) Ta có : 2x-1 là ước của -15

\(\Rightarrow\)2x-1\(\in\)Ư(-15)={-15;-1;1;15}

+) 2x-1=-15\(\Rightarrow\)2x=-14\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) 2x-1=15\(\Rightarrow\)2x=16\(\Rightarrow\)x=8  (thỏa mãn)

+) 2x-1=-1\(\Rightarrow\)2x=0\(\Rightarrow\)x=0  (thỏa mãn)

+) 2x-1=1\(\Rightarrow\)2x=2\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-7;0;1;8}

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x thì bạn chỉ chọn các giá trị là số tự nhiên thôi nha!!!

27 tháng 1 2020

a) -7 là bội của x + 6

\(\Rightarrow-7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

x + 6-11-77
x-7-5-131

Vậy: \(x\in\left\{-7;-5;-13;1\right\}\)

b) 2x - 1 là ước của -15

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng: 

2x - 1-11-33-55-1515
x01-12-23-78

Vậy: \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;3;-7;8\right\}\)

a) \(2x^2-2x-x^2+6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-5\) ( vô lý)

Vậy không có x thoả mãn \(2x.\left(x-1\right)-x^2+6=0\)

b) \(x^4-2x^2.\left(3+2x^2\right)+3x^2.\left(x^2+1\right)=-3\) 

\(\Leftrightarrow x^4-6x^2-4x^4+3x^4+3x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow3-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

c) \(\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)-2x=x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x.\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow1+2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x=\(\dfrac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+3\right).\left(x^2-3x+9\right)-x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x.\left(x^2-4\right)-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+4x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x=10,5\)

Vậy x=10,5

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

8 tháng 10 2023

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

  • xx+1 = 1x1+1 = 2
  • 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
  • x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

  • xx+1 = 2x2+1 = 5
  • 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
  • x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\sqrt{4x^2-4\sqrt{7}x+7}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{7}\right)^2=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt[]{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-\sqrt{7}\right)^2}=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\sqrt{7}=\sqrt{7}\\2x-\sqrt{7}=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

12 tháng 7 2023

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

12 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

24 tháng 1 2017

a) x+3=(x-4)+4+3

         = (x-4)+7

Ta có:

x+3 chia hét cho x-4

=> (x-4)+7 chia het cho x-4

Mà x-4 chia het cho x-4

=> 7 chia het cho x-4

=> x-4 thuộc ước của 7={1;-1;7;-7}

tiếp theo rồi bn tự kẻ bảng làm nhé