K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Gọi x, y lần lượt là số điện trở của R1 và R2.

Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có: Rtđ = R1 + R+ ... + Rn

từ đó ta có: 4x + 8y = 48

           ⇔ x + 2y = 12

           ⇒ x = 12 - 2y

    y        x = 12 - 2y    
    0          12
    1          10
    2           8
    3           6
    4           4
    5           2
    6           0

 

 

Em cần hỗ trợ như nào vậy em?

NV
2 tháng 4 2021

1.

Nếu BC là đáy lớn \(\Rightarrow S_{MBC}=S_{MAB}+S_{ABCD}\Rightarrow S_{MBC}>S_{ABCD}\) (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow BC\) là đáy nhỏ \(\Rightarrow S_{MAD}=S_{MBC}+S_{ABCD}=S_{MBC}+3S_{MBC}=4S_{MBC}\)

Từ M kẻ đường thẳng vuông góc AD và BC, lần lượt cắt BC tại H và AD tại K

\(\Rightarrow S_{MAD}=\dfrac{1}{2}MK.AD\) ; \(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}MH.BC\)

\(\Rightarrow MK.AD=4MH.BC\Rightarrow\dfrac{AD}{BC}=4.\dfrac{MH}{KM}=4.\dfrac{AM}{BM}=4.\dfrac{BC}{AD}\) (theo Talet)

\(\Rightarrow AD^2=4BC^2\Rightarrow AD=2BC\Rightarrow\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{BC}\)

Ta có: \(\overrightarrow{BC}=\left(7;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AD}=\left(x_0+2;y_0+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=14\\y_0+2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=12\\y_0=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_0-y_0=16\)

22 tháng 8 2021

Để \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\) có nghĩa

Khi\(\dfrac{1}{3-2x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow3-2x>0\)

\(\Leftrightarrow-2x< -3\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

22 tháng 8 2021

undefined

9 tháng 9 2017

Ta thấy rằng 39 x 3 = 117

Vậy số đó là:

117 - 25 = 92 

Đ/S: 92

Bạn còn viết sai đề bài nên mình làm thế này

9 tháng 9 2017

mình ghi đúng rùi mà giải ra chi tiết hộ mình đi

5 tháng 7 2021

b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)

Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)

\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)

b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)

Vậy...

18 tháng 3 2022

$a\big)$

$ZnO+H_2\xrightarrow{t^o}Zn+H_2O$

$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$

$b\big)$

$n_{H_2}=\frac{3,92}{22,4}=0,175(2)$

Theo PT: $n_{H_2O}=n_{H_2}=0,175(mol)$

$\to y=m_{H_2O}=0,175.18=3,15(g)$

BTKL:

$m_M+m_{H_2}=m_N+m_{H_2O}$

$\to m_N=14,1+0,175.2-3,15=11,3(g)$

$\to x=11,3(g)$