K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì? A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp. D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

2
5 tháng 2 2020

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

Câu 1 : D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2 : C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Câu 3 : B. toàn thể nhân dân.

6 tháng 7 2018

Đáp án D

Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có giải quyết được thì thành quả Cách mạng tháng Tám mới được giữ vững và phát huy. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục khó khăn về tài chính, đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền là những nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta.

5 tháng 11 2017

Đáp án A

Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có giải quyết được thì thành quả Cách mạng tháng Tám mới được giữ vững và phát huy. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục khó khăn về tài chính (ra sức xây dựng chế độ mới), đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền là những nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta.

11 tháng 2 2019

Đáp án D

Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có giải quyết được thì thành quả Cách mạng tháng Tám mới được giữ vững và phát huy. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục khó khăn về tài chính, đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền là những nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta

22 tháng 12 2019

Đáp án A

Trong hơn năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có giải quyết được thì thành quả Cách mạng tháng Tám mới được giữ vững và phát huy. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục khó khăn về tài chính (ra sức xây dựng chế độ mới), đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền là những nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta.

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Sau khi kí với ta bản Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, Pháp vẫn tiến hành các hoạt động khiêu khích, gây hấn, tiến công nhiều nơi (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn). Đỉnh điểm là khi Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu này không được chấp nhận thì chậm nhất là vào ngày 20/12/1946, quân Pháp sẽ hành động. => Nếu ta còn tiếp tục nhân nhượng thì sẽ mất nước. Do đó, mục đích cao nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào ngày 19-12-1946 là bảo vệ độc lập dân tộc.

9 tháng 2 2017

Đáp án A

Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) mà Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.

22 tháng 10 2017

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp

19 tháng 9 2017

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp