K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

SELECT (HỌ TÊN, ĐIỂM TOÁN, NGỮ VĂN)

FROM [HOCSINH]

WHERE [NGỮ VĂN]>=7

21 tháng 8 2023

Câu sau đúng:

d) Trong câu truy vấn SQL, sau từ khoá FROM là tên của bảng dữ liệu nguồn cho các trích xuất dữ liệu.

 

21 tháng 8 2023

Muốn biết sách của tác giả Nguyễn Nhật Ánh có mã sách, tên sách, số trang là gì ở bảng sách được liệt kê.

    

11 tháng 11 2017

ĐÁP ÁN C

11 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

Tham khảo:

 

• Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, Access có các công cụ để viết các biểu thức, bao gồm toán hạng và phép toán.

• Các phép toán thường dùng:

   + Phép toán số học: +,-,∗,/

   + Phép toán so sánh: <, >, <=,>=,=,<>

   + Phép toán Lôgic: AND, OR, NOT

• Toán hạng trong tất cả các biểu thức có thê là:

   + Tên trường: (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông. Ví dụ: [TOAN], [LUONG]

   + Hằng số, ví dụ: 0.1; 1000000,…

   + Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ: "Nam", "Nữ",…

   + Hàm: (sum, avg, …)

c) Các hàm

• Access cung cấp một số hàm thống kê thông dụng áp dụng cho các nhóm, gọi là hàm gộp nhóm:

   + SUM: Tính tổng giá trị số trên trường chỉ định.

   + AVG: Tính giá trị trung bình các giá trị số trên trường chỉ định

   + MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số nằm trên trường chỉ định

   + MAX: Tìm giá trị lớn nhất của các số nằm trên trường chỉ định

   + COUNT: Đêm các ô khác rỗng nằm trên trường chỉ định

• Lưu ý: bốn hàm đầu tiên chỉ thực hiên trên kiểu dữ liệu số

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày được như Hình 4.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).