K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

b: Ta có: \(x\left(x+1\right)-\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d: Ta có: \(\left(x-1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-2x-4\right)\left(x-1+2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

18 tháng 10 2021

a: \(x^2-4x-5=\left(x-5\right)\left(x+1\right)\)

b: \(x^2-3x+2=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)

d: \(2x^2-3x+1=\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)

k: \(4x^2-9=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)

3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...

22 tháng 10 2021

Ta có: Khi khóa K đóng thì dòng điện sẽ không đi qua R2 nên số chỉ của Ampe kế là số chỉ của cường độ dòng điện chạy trong mạch, tức là khi khóa K đóng: 4A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U=IR1=4.25=100V\)

Khi khóa K mở thì R1 nt R2, nên sẽ có cường độ dòng điện đi qua mạch, tức là cường độ dòng điện khi khóa K mở: 4A.

Điện trở tương đương: \(R=U:I=100:2,5=40\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=40-25=15\Omega\)

20 tháng 8 2021

1) \(x^3-8x+7=\left(x-1\right)\left(x^2+x-7\right)\)

2) \(x^3+8x^2-9=\left(x-1\right)\left(x^2+9x+9\right)\)

3) \(3x^3-4x+1=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-1\right)\)

4) \(x^4-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-2x+1\right)\)

5) \(x^4-5x^2+4=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

1: Ta có: \(x^3-8x+7\)

\(=x^3-x-7x+7\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-7\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x-7\right)\)

2: Ta có: \(x^3+8x^2-9\)

\(=x^3-x^2+9x^2-9\)

\(=x^2\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+9x+9\right)\)

3: Ta có: \(3x^3-4x+1\)

\(=3x^3-3x-x+1\)

\(=3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x-1\right)\)

4: Ta có: \(x^4-3x^2+3x-1\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)-3x\cdot\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\cdot\left(x^3+x+x^2+1-3x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-2x+1\right)\)

16 tháng 8 2021

\(a,4x^2-6x=2x\left(2x-3\right)\\ b,9x^4y^3+3x^2y^4=3x^2y^3\left(2x^2+y\right)\\ c,x^3-2x^2+5x=x\left(x^2-2x+5\right)\\ d,3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=\left(3x+5\right)\left(x-1\right)\\ e,2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x^2+4\right)=2\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)\\ f,2x^2y-4xy^2+6xy=2xy\left(x-y+3\right)\\ g,4x^3+4x^2+4x=4x\left(x^2+x+1\right)\\ h,x^3+x^2-3x-27=x^3-3x^2+4x^2-12x+9x-27=x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=\left(x^2+4x+9\right)\left(x-3\right)\\ i,4x^2-12x+9=\left(2x-3\right)^2\\ k,8x^3-27=\left(2x\right)^3-3^3=\left(2x-3\right)\left(4x^2+6x+9\right)\\ l,x^2+6x+5=x^2+x+5x+5=x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+5\right)\)

Tick nha 😘

16 tháng 8 2021

Đây nè bạn đã cố gắng ko làm tắt rồi nhé bạn

undefinedundefined

NV
25 tháng 7 2021

3.

Do \(sin\left(x+k2\pi\right)=sinx\Rightarrow sin\left(x+2020\pi\right)=sinx\)

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2}-x\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

\(A=\dfrac{sinx+sin3x+sin5x}{cosx+cos3x+cos5x}=\dfrac{sinx+sin5x+sin3x}{cosx+cos5x+cos3x}\)

\(=\dfrac{2sin3x.cosx+sin3x}{2cos3x.cosx+cos3x}=\dfrac{sin3x\left(2cosx+1\right)}{cos3x\left(2cosx+1\right)}\)

\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)

NV
25 tháng 7 2021

4.

a.

\(\overrightarrow{CB}=\left(2;-2\right)=2\left(1;-1\right)\)

Do đường thẳng d vuông góc BC nên nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left(-1;2\right)\) và có 1 vtpt là \(\left(1;-1\right)\) là:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

b.

Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm đường tròn, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a+1;b-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-3;b-2\right)\\\overrightarrow{CI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2\\BI^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\CI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

Do I là tâm đường tròn qua 3 điểm nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=BI^2\\AI^2=CI^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a=8\\4a+4b=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(2;0\right)\Rightarrow R=AI=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

Pt đường tròn có dạng:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) 

a: Ta có: \(2x+3=x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=1-3\)

hay x=-2

b: Ta có: \(2x\left(2x-1\right)-\left(2x+3\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-4x^2-12x-9=5\)

\(\Leftrightarrow-14x=14\)

hay x=-1

c: Ta có: \(4x^2-25\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5x-10\right)\left(2x+5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3x-10\right)\left(7x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-10}{3}\\x=-\dfrac{10}{7}\end{matrix}\right.\)

d: Ta có: \(2x^2+7x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

e: Ta có: \(4x^2-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

f: Ta có: \(\dfrac{1}{9}x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{9}x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

g: Ta có: \(x^3+3x^2+3x=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=8\)

\(\Leftrightarrow x+1=2\)

hay x=1