K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

A B C 10 cm 12cm 10cm

Diện tích hình tam giác: ( cạnh đáy nhân chiều cao ) :2

Cạnh đáy 12cm, chiều cao??

Đề sai!

27 tháng 1 2021

đặt a = AB = AC

Áp dụng định lý pytogo trong tam giác vuông ta có 

\(a^2+a^2=BC^2\Rightarrow2a^2=12^2=144\Rightarrow a^2=72\Leftrightarrow a=\sqrt{72}=6\sqrt{2}\)

vậy, AB = AC = \(6\sqrt{2}\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên \(2\cdot AB^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow2\cdot AB^2=144\)

\(\Leftrightarrow AB^2=72\)

hay \(AB=6\sqrt{2}cm\)

Ta có: AB=AC(ΔACB vuông cân tại A)

mà \(AB=6\sqrt{2}cm\)(cmt)

nên \(AC=6\sqrt{2}cm\)

Vậy: \(AB=6\sqrt{2}cm\)\(AC=6\sqrt{2}cm\)

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

1 tháng 2 2019

TINH DC \(S_{\Delta AMB}=\frac{25x12}{2}=150\)

LAI CO : \(\hept{\begin{cases}NC=\frac{1}{3}MN\\BM=\frac{2}{3}MN\end{cases}\Rightarrow NC+BM=MN}\)

Ma \(\left(NC+BM\right)+MN=BC\)(do M , N trong BC )

\(\Rightarrow BM+NC=MN=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=\frac{1}{2}x\frac{2}{3}BC=\frac{1}{3}BC\\NC=\frac{1}{6}BC\end{cases}}\)

Ke \(AH\perp BC\)\(\Rightarrow2S_{AMB}=AHxBM=AHx\frac{1}{3}BC=300\)

\(\Rightarrow AH=\frac{900}{BC}\)\(\Rightarrow S_{ANC}=\frac{AHxNC}{2}=\frac{\frac{900}{BC}x\frac{1}{6}BC}{2}=75\left(dvdd\right)\)

Tinh not \(S_{AMN}\)roi cong vao 

1 tháng 2 2019

lam theo kieu lop 5 ban oi tui ko hieu

9 tháng 2 2022

a. Xét tam giác  ABD và tam giác ACD

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AD : cạnh chung

Vậy tam giác  ABD = tam giác ACD ( c.g.c )

b. ta có trong tam giác ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

CD = BC : 2 = 12 : 2 =6cm

c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ADC 

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(AD=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

d.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF có:

AD = CD ( gt )

góc B = góc C

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền . góc nhọn)

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác DEF cân tại D

9 tháng 2 2022

a) Tam giác ABD và tam giác ACD có:

     BD = CD (Vì D là trung điểm của BC)

     góc B = góc C

                              (vì tam giác ABC cân tại A)

     AB = AC

  Do đó: am giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

   Suy ra: Góc ADB = góc ADC (cặp góc t/ứng)

b) Vì góc ADB = góc ADC (cmt) mà góc ADB +  góc ADC 180 độ (2 góc kề bù)

    nên góc ADB = 180 độ / 2 = 90 độ => AD vuông góc với BC

c) Ta có : BD + CD = BC ( Vì D nằm giữa B và C)

                  mà BC = 12 cm

       => CD = 12 /2 = 6 cm

 Vì AD vuông góc với BC nên tam giác ADC vuông tại D 

   => AC2AC2 = AD2AD2 +CD2CD2 (Định lý Pytago)

    => 10^2 = AD ^ 2 + 6 ^2

   => AD^2 = 64

   => AD = 8 (cm) (vì AD > 0 )

 d) bạn c/m cho tam giác DEB = tam giác DFC (cạnh huyền - góc nhọn) nhé

       => DE = DF (cặp cạnh tương ứng) => tam giác DEF cân tại D( đn)

NM
27 tháng 1 2021

A B C D E

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)

mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)

b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)

mà 

\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)