K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

gọi thời gian vòi 1; vòi2 chảy 1 mình đẩy bể lần lượt là x;y(h)

đk: x,y>0

săng suất dự định của vòi 1 là : \(\frac{1}{x}\)(bể/h)

săng suất dự định của vòi2 là \(\frac{1}{y}\)(bể/h)

năng suất chảy chung của 2 vòi theo dự định là: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}\) (bể/h)

thời gian 2 vòi chảy chung đầy bể là \(\frac{xy}{x+y}\)(h)

vì nếu 2vòi chat chung theo dự định sau 12h đầy bể nên ta có phương trình: \(\frac{xy}{x+y}\)=12\(\Leftrightarrow12x+12y=xy\)(1)

2 vòi chảy chung trong 8h được: \(8.\frac{x+y}{xy}=\frac{8x+8y}{xy}\) (bể )

năng suất thực tế của vòi 2 là 2/y(bể/h)

thực tế vòi 2 chảy rong 3h30'=7/2h được: \(\frac{7}{y}\) (bể)

vì thực tế 2 vòi đã chảy đầy bể nên ta có phương trình:

\(\frac{8x+8y}{xy}+\frac{7}{y}=1\) \(\Leftrightarrow15x+8y=xy\) (2)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}15x+8y=xy\\12x+12y=xy\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\\y=21\end{matrix}\right.\) (tm)

thời gian vòi 1; vòi2 chảy 1 mình đẩy bể lần lượt là 28h;21h

Phân số chỉ lượng nước mà 2 vòi chảy trong 1 giờ :

   \(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Thời gian vòi 1 chảy đầy bể :

   \(6:\frac{1}{2}=12\left(giờ\right)\)

Lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ :

   \(1:12=\frac{1}{12}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ :

   \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 còn phải chảy để đầy bể :

   \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể :

   \(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\left(giờ\right)\)

            Đ/s:.......

#H

29 tháng 5 2021

Gọi V1 và V2 là thể tích nước vòi 1 và vòi 2 chảy vào bể sau 1 giờ.

Theo đề bài ta có: V1 + V2 = \(\frac{1}{4}\)(bể)

Mà: V1 = \(\frac{1}{2}\):  6 = \(\frac{1}{12}\)(bể)

Nên: V2 = \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{12}\)= \(\frac{1}{6}\)

Thời gian vòi thứ 2 chảy tiếp đầy bể là: \(\frac{1}{2}\): \(\frac{1}{6}\)= 3 (giờ)

1 tháng 4 2016

Thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là:

6 x 2 = 12 (giờ)

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:

1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (bể)

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:

\(\frac{1}{4}\) - \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{1}{6}\) (bể)

Thời gian vòi thứ hai chảy tiếp để bể đầy là:

\(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\) (giờ)

Đáp số: 3 giờ

13 tháng 2 2017

đáp số là 3 (giờ)

DD
31 tháng 7 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy riêng được số phần bể là: 

\(1\div5=\frac{1}{5}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy riêng được số phần bể là: 

\(1\div7=\frac{1}{7}\)(bể) 

Cả hai vòi mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}=\frac{12}{35}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy riêng sau \(2\)giờ thì còn số phần bể chưa có nước là: 

\(1-\frac{1}{5}\times2=\frac{3}{5}\)(bể) 

Hai vòi cùng chảy đầy bể sau số giờ là: 

\(\frac{3}{5}\div\frac{12}{35}=1,75\)(giờ) 

17 tháng 11 2016

bằng 3 giờ đây chắc chắn 1000 phan tram khong sai

26 tháng 2 2017

=3 đấy bạn ạ

10 tháng 3 2016

0.8 đó bé . Khánh linh 5b