K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

a) Phản ứng hóa hợp xảy ra sự oxi hóa Fe+2 lên Fe+3

b) Phản ứng trao đổi:

Xảy ra sự oxi hóa H0 lên H+1

c) Phản ứng phân hủy xảy ra sự oxi hóa O-2 lên O 0

d0 Phản ứng phân hủy, không xảy ra sự oxi hóa.

e) Phản ứng cháy, xảy ra sự oxi hóa.

17 tháng 2 2020

a)FeCl2+ Cl2---> 2FeCl3

=> Phản ứng hóa hợp

b. CuO + H2---> Cu + H2O.

=> Phản ứng thế

c. 2KNO3---> 2KNO2 + O2

=> Phản ứng phân hủy

d.2Fe(OH)3---> Fe2O3 +3H2O

=> Phản ứng phân hủy

e. CH4 + 2O2---> CO2 + 2H2O

=> Phản ứng oxi hóa

trên mỗi dấu---> các bạn tự thêm t độ hộ mình

Chúc bạn học tốt

17 tháng 2 2020

Bạn ưi, bạn có thể ghi đúng đề ra đc ko? PƯHH phải gồm các chất tham gia, chất sản phẩm, phân biệt 2 chất này phải nhờ vào mũi tên, chứ đề ko thấy mũi tên đâu~

17 tháng 2 2020

a, Phản ứng hóa hợp .

b, Phản ứng oxi hóa - khử .

c, Phản ứng phân hủy .

d, Phản ứng phân hủy .

e, Phản ứng cháy ( tỏa nhiệt )

30 tháng 11 2019

Chọn C

6 tháng 3 2022

C

6 tháng 3 2022

Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy? 
A. 2 KMnO4     →    K2MnO4 + MnO2  + O2           C. CuO  + H2 -> Cu    +  H2O
B. 2Fe(OH)3     →    Fe2O3   + 3H2O                        D. CaCO3  →    CaO  +  CO2

19 tháng 5 2022

1. Khí hidro tác dụng được với cặp chất nào sau đây?

A. O2, Fe    B. O2, PbO     C. O2, H2   D. CuO, H2

2. Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: 

A. PbO+H2----->Pb+H2O

B. CaCO3----->CaO+CO2

C.2Fe(OH)3-----> Fe2O3+3H2O

D. CaO+H2O----> Ca(OH)2

3.Đốt 5,4 gam nhôm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit. Vậy khối lượng nhôm oxit tạo thành là:

A. 15,3 gam    B. 15gam     C. 12,12 gam     D. 10,2 gam

4. đốt 120 gam than (có 5% tạp chất ko cháy) tring ko khí, tạo thành khí cacbonic. Thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc là:

A. 44lít    B. 152 lít    C. 212,8 lít     D. 224 lít

4 tháng 3 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)

b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)

c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)

d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )

e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)

f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)

g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

30 tháng 3 2017

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2 tháng 1 2020

Chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng sau là:

a) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 : Chất khử : H2, chất oxi hóa O2

b) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 : KNO3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

c) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

NH4NO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

d) Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

chất khử: Al, chất oxi hóa: Fe2O3

10 tháng 8 2017

Phản ứng hoá hợp là: 1.

Phản ứng phân huỷ là: 2, 3, 5, 6.