K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

giúp mìmh nhé

18 tháng 2 2020

Có 3 loại máy cơ đơn giản đã học, trong đó gồm:

- Mặt phẳng nghiêng.

- Đòn bẩy.

- Ròng rọc.

Máy cơ đơn giản giúp ta có thể hoàn thành các công việc tay chân một cách dễ dàng hơn.

VD:

Mặt phẳng nghiêng:

- Đặt một tấm ván nằm nghiêng để đẩy thùng dầu lên xe.

- Dùng một miếng gỗ lót ở dười để dắt xe lên thềm nhà cao.

- Dùng cầu thang gác để lên nóc nhà bắt con gà.

- Cầu trượt.

- Con dốc.

Đòn bẩy:

- Dùng búa để nhổ đinh.

- Cái kéo.

- Cái xà beng.

- Cái bập bênh.

- Mái chèo thuyền.

Ròng rọc:

- Cái Palăng.

- Cột cờ khi ta kéo cờ lên.

- Kéo nước từ dưới giếng lên.

- Kéo gạch lên cao.

- Kéo ống bê tông ra khỏi hố.

18 tháng 2 2020

Có 3 loại máy cơ đơn giản đã học, trong đó gồm:

- Mặt phẳng nghiêng.

- Đòn bẩy.

- Ròng rọc.

Máy cơ đơn giản giúp ta có thể hoàn thành các công việc tay chân một cách dễ dàng hơn.

VD:

Mặt phẳng nghiêng:

- Đặt một tấm ván nằm nghiêng để đẩy thùng dầu lên xe.

- Dùng một miếng gỗ lót ở dười để dắt xe lên thềm nhà cao.

- Dùng cầu thang gác để lên nóc nhà bắt con gà.

- Cầu trượt.

- Con dốc.

Đòn bẩy:

- Dùng búa để nhổ đinh.

- Cái kéo.

- Cái xà beng.

- Cái bập bênh.

- Mái chèo thuyền.

Ròng rọc:

- Cái Palăng.

- Cột cờ khi ta kéo cờ lên.

- Kéo nước từ dưới giếng lên.

- Kéo đống gạch lên cao.

- Kéo ống bê tông ra khỏi hố.

18 tháng 2 2020

cảm ơn bạn

Có ba loại máy cơ đơn giản:

- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng, 

- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...

- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...

8 tháng 5 2018

Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!

8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

19 tháng 12 2018

Lớp 8, kì 1:

- Học thể loại văn học:

+ Thuyết minh: là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức, kiến thức về đặc điểm, tính chất, ... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.

13 tháng 1 2016

bn trả lời luôn thì còn nói gì 

13 tháng 1 2016

có ba loai mat phang ngieng don 3 don 7

20 tháng 8 2018

Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia

Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)

Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg. 

Học tốt nha, k nếu đúng

20 tháng 8 2018

1.Lực là  là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật

2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

4.Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

 Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:

-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
 

b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V

m là khối lượng

D là hối lượng riêng

V là thể tích

6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng

                                      Đòn bẩy

                                      Ròng rọc

Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn