K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

a/4Na + O2 ---> 2Na2O

=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa

b/Cu(OH)2 ---> CuO + H2O

=> Phản ứng phân hủy

c/2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O

=> Phản ứng hóa hợp, oxi hóa

d/Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3

=> Phản ứng hóa hợp

20 tháng 2 2020

a. \(4Na+2O_2\rightarrow2Na_2O\)

Vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxihóa khử

b.\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

Phản ứng phân hủy

c. \(2C_2H_6+7O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)

Phản ứng oxi hóa khủ

d. \(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3\)

Phản ứng hóa hợp

10 tháng 1 2022

A

10 tháng 1 2022

mik nghĩ là ko có

11 tháng 1 2022

A

\(S^{+4}\rightarrow S^{+6}+2e\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\)

7 tháng 4 2022

Câu 42: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2
B. CaCO3 - > CaO + CO2

C. CO2 + C - > 2CO
D. Cu(OH)2 - > CuO + H2O
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2

C. Fe2O3+ 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2-> CaCO3

Câu 44: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O             B HCl             C. NaOH              D. Cu
Câu 45: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh: 
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. Cu

7 tháng 4 2022

nước làm j phải bazo đâu mak làm quỳ tím hóa xanh thế e :)?

4 tháng 3 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)

b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)

c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)

d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )

e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)

f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)

g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
7 tháng 4 2022

C

7 tháng 4 2022

C

21 tháng 1 2022

undefined

21 tháng 1 2022

A C D E 

 

16 tháng 7 2019

Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.

2HgO Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 2Hg + O2.

Hg2+ + 2e → Hg0

2O2- → O2 + 4e

Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X làA. X3O2.B. XO3.C. XO2.D. X2O3.Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa làA. 4K  +  O2      2K2O.B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.D. BaCO3     BaO  +  CO2.Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là doA. Fe2O3, CO2.B. NO2, SO2.C. CaO, CO.D. N2O, K2O.- HIĐROCâu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là

A. X3O2.

B. XO3.

C. XO2.

D. X2O3.

Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là

A. 4K  +  O2      2K2O.

B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. 

C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.

D. BaCO3     BaO  +  CO2.

Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do

A. Fe2O3, CO2.

B. NO2, SO2.

C. CaO, CO.

D. N2O, K2O.

- HIĐRO

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.

C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.

D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.       

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt

A. đứng bình.

B. úp bình.

C. ngửa bình.

D. nghiêng bình.

Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì

A. khí hiđro có tính khử.

B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.

C. khí hiđro là đơn chất.

D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.

Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?  

A. H2 và CO2.

B. O2 và H2.

C. CH4 và H2.

D. SO2 và H2.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. CaCO3    CaO +  CO2.       

B. MgO + 2HCl  ⟶ MgCl2 + H2O.

C. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O.

D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.

Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?

A. PbO.

B. K2O. 

C. HgO.

D. Fe2O3.

Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?

A. O2, FeO, CuO. 

B. O2, PbO, Al2O3.

C. O2, PbO, CaO.

C. Fe3O4, Na2O, BaO.

3
28 tháng 2 2022

1D 2A 3B 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10A

28 tháng 2 2022

D

C

D

B

A