K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (tiếng Pháp: Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng. Chịu ảnh hưởng bởi học thuyết các quyền tự nhiên, các quyền Con người là bình đẳng: có giá trị tại mọi thời điểm và tại mọi không gian, gắn với bản chất con người. Dù văn bản này thiết lập các quyền cơ bản cho tất cả công dân Pháp và tất cả con người không ngoại lệ, nó không hề để cập đến vị trí của phụ nữ cũng như nô lệ; dù vậy, nó vẫn là tiền thân của các phương thức nhân quyền quốc tế.

hok tốt 

# Puka#

8 tháng 9 2019

Chọn A

2 tháng 11 2023

Trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn một câu trong bản Tuyên ngôn Độc lập đó là câu :

"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lời."

 

Ý nghĩa của việc trích dẫn đó là : 

 Buộc tội Pháp khi đã lạm dụng lá cờ "tự do, bình đẳng, bác ái" đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng tư sản Pháp.

 

2 tháng 11 2023

GIÚP MÌNH NGAY NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 1. Quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng nào?A.   Cách mạng Hà Lan.B.   Cách mạng tư sản Anh.C.   Cách mạng tư sản Pháp.D.   Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.Câu 2. Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” năm 1789 nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng nào?A.   Độc lập- Tự do- Bình đẳng.B.   Hòa bình- Độc lập- Tự do.C.   Hòa bình- Bình đẳng- Nhân Ái.D.   Tự do- Bình đẳng- Bác Ái.Câu 3....
Đọc tiếp

Câu 1. Quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng nào?

A.   Cách mạng Hà Lan.

B.   Cách mạng tư sản Anh.

C.   Cách mạng tư sản Pháp.

D.   Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Câu 2. Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” năm 1789 nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng nào?

A.   Độc lập- Tự do- Bình đẳng.

B.   Hòa bình- Độc lập- Tự do.

C.   Hòa bình- Bình đẳng- Nhân Ái.

D.   Tự do- Bình đẳng- Bác Ái.

Câu 3. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni?
A. Giêm Ha-gri-vơ.                                   B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát.                                              D. Gien – ni.
Câu 4. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A. “nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B. “nước công nghiệp hiện đại”.
C. “nước đi tiên phong trong công nghiệp”.

D.“công xưởng của thế giới”.

1
19 tháng 12 2023

1d 2d 3d 4d

18 tháng 12 2016

1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.

2.

 

29 tháng 8 2018

Câu 1

* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.

12 tháng 2 2019

- Việc trích dân tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp và bản tuyên ngôn Độc lập của Mĩ là cách lập luận sắc bén, khéo léo của tác giả

   + Dùng làm cơ sở pháp lí tuyên bố nền độc lập cho nước mình.

   + Đó là cơ sở suy rộng ra nền tự do của các dân tộc bị áp bức trên thế giới

- Ý nghĩa về mặt lập luận:

   + Tăng sức thuyết phục cho lời tuyên ngôn độc lập

   + Thể hiện sự khôn khéo, quyết liệt trong cách chiến đấu với kẻ thù

   + Nghệ thuật gậy ông đập lưng ông là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” dùng chính lý lẽ chính nghĩa của Pháp, Mỹ đập lại luận điệu xảo trá của chúng.

11 tháng 5 2017

1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn

– Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
– Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).

2. Ý nghĩa của việc trích dẫn

– Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn trên thế giới.
– Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn

a) Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, tác giả đưa ra dẫn chứng từ hai tuyên ngôn nổi tiếng là Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mĩ, khẳng định quyền con người và quyền các dân tộc. Cách viết sắc xảo này đã đem lại ý nghĩa sâu sắc cho bản Tuyên ngôn được viết trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

b) Đây là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, “dùng khoá của địch khoá miệng địch”, lấy lí lẽ của nước người để phản bác những âm mưu của chính các nước đó. Tác giả đã rất linh hoạt khi kết hợp ý kiến của người với ý kiến của mình: “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là….”, từ khẳng định quyền con người. Bác đã chuyển sang quyền của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”

c) Ra đời trong bối cảnh Chiến tranh Thế giới Thứ hai vừa kết thúc, các nước đồng minh đang tranh giành ảnh hưởng đòi chia quyền kiểm soát nhũng vùng bọn phát xít từng chiếm đóng. Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ nói với nhân dân Việt Nam, các nước trên thế giới mà còn hướng tới bọn thực dân đế quốc, ngăn chặn ngay ý đồ chiếm lại nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. Đồng thời khẳng định cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Chống phát xít, chống đế quốc là cuộc đấu tranh chính nghĩa (thực hiện quyền độc lập, tự do, bình đẳng – lẽ phải thông thường mà chính các nước Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố), buộc chính các nước thực dân, đế quốc không được phép coi thường, phủ nhận

7 tháng 6 2017

Chọn A

10 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: C

Ngày 26-8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.

 

20 tháng 6 2019

Ngày 26-8-1789, Quốc hội lập hiến đã thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.

Đáp án cần chọn là: C