K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là: A. I B. III, II C. I, III D. I, II Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là: A. Cl, H, O, C B. CO2, Cl2, H2, O2 C. C, Cl2, H2, O2 D. CO2, Cl, H, O2 Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C Câu 4: Công...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I B. III, II C. I, III D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy
gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2 D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dùng để biểu diễn:
A. hợp chất B. chất C. đơn chất D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3 B. M2(NO3)2 C. MNO3 D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron B. số proton bằng số electron
C. số notron bằng số electron D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + ?  ZnO. Chất còn thiếu trong phản ứng trên là
A. Cl2 B. N2 C. ZnO D. O2
Câu 8: Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau: CaCO3  CaO + CO2
Biết rằng khi nzung 250kg đá vôi( thành phần chính là CaCO3) thu được 112kg CaO và
88kg CO2. Thành phần phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là
A. 100% B. 90% C. 80% D. Đáp án khác
Câu 9: Một cốc đđựng dung dịch axit clohidric và 1 viên Canxicacbonat được đặt ở đĩa
cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim ở vị trí cân bằng. Bỏ viên Canxicabont

vào cốc axit. (Biết rằng có phản ứng:CanxiCacbonat + axit clohidric → Canxi clorua +
khí Cacbonic + nước. ) Sau khi kết thúc phản ứng, vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Có xuất hiện chất kết tủa, có sự thay đổi màu sắc C. Có tỏa nhiệt
B. Có chất khí thoát ra D.Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên
Câu 11. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023

B. 1,5. 1023

C. 9. 1023 D. 3.1023

Câu 12: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là :
A. 48gam , B. 32gam , C. 128gam , D. 64gam
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1(2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. Al + S −to→ Al2S3
b. NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl
c. K + H2O → KOH + H2
d. Fe + Cl2 −to→ FeCl3
Bài 2: (2đ)
Viết công thức hóa học và tính khối lượng mol của các hợp chất tạo bởi:
a. Ca và O; b. Al và Cl. c. Na và nhóm CO3 d. Fe(III) và nhóm SO4
Bài 3: (1đ)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp
chất sau: MgO và Fe2O3.

Bài 4:(2đ)
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).

1

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I B. III, II C. I, III D. I, II

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dùng để biểu diễn:
A. hợp chất B. chất C. đơn chất D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3 B. M2(NO3)2 C. MNO3 D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron B. số proton bằng số electron
C. số notron bằng số electron D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + ?  ZnO. Chất còn thiếu trong phản ứng trên là
A. Cl2 B. N2 C. ZnO D. O2
Câu 8: Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau: CaCO3  CaO + CO2
Biết rằng khi nzung 250kg đá vôi( thành phần chính là CaCO3) thu được 112kg CaO và
88kg CO2. Thành phần phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là
A. 100% B. 90% C. 80% D. Đáp án khác

PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O

Theo ĐLBTKL, ta có:

mCaCO3= mCaO + mCO2= 112+88=200(g)

=>%mCaCO3= (200/250).100= 80%

=> Chọn C

Câu 9: Một cốc đđựng dung dịch axit clohidric và 1 viên Canxicacbonat được đặt ở đĩa
cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim ở vị trí cân bằng. Bỏ viên Canxicabont

vào cốc axit. (Biết rằng có phản ứng:CanxiCacbonat + axit clohidric → Canxi clorua +
khí Cacbonic + nước. ) Sau khi kết thúc phản ứng, vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Có xuất hiện chất kết tủa, có sự thay đổi màu sắc C. Có tỏa nhiệt
B. Có chất khí thoát ra D.Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên
Câu 11. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023

B. 1,5. 1023

C. 9. 1023

D. 3.1023

=--

nN2= 14/28= 0,5(mol) => Số phân tử N2: 0,5.1023.6= 3.1023

Câu 12: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là :
A. 48gam , B. 32gam , C. 128gam , D. 64gam
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1(2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. 2 Al + 3 S −to→ Al2S3
b. 3 NaOH+ FeCl3 → Fe(OH)3 +3 NaCl
c. K + H2O → KOH +1/2 H2
d. Fe + 3/2 Cl2 −to→ FeCl3
Bài 2: (2đ)
Viết công thức hóa học và tính khối lượng mol của các hợp chất tạo bởi:
a. Ca và O; b. Al và Cl. c. Na và nhóm CO3 d. Fe(III) và nhóm SO4

-------

a) CaO

M(CaO)= M(Ca)+ M(O)= 40+16= 56(g/mol)

b) AlCl3

M(AlCl3)= M(Al)+ 3. M(Cl)= 27+3. 35,5= 133,5(g/mol)

c) Na2CO3

M(Na2CO3)= 2.M(Na)+ M(C)+3.M(O)= 2.23+12+3.16= 106(g/mol)

d) Fe2(SO4)3

M(Fe2(SO4)3)= 2.M(Fe)+ 3.M(S)+4.3.M(O)= 2.56+3.32+12.16= 400(g/mol)

____________
Bài 3: (1đ)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp
chất sau: MgO và Fe2O3.

---

a) MgO

%mMg= (24/40).100= 60%

=> %mO= 100% - 60%= 40%

b) Fe2O3

%mFe= (112/160).100= 70%

=>%mO= 100%-70%=30%

Bài 4:(2đ)
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).

---

a) nSO3= 4,48/22,4= 0,2(mol)

=> mSO3= 0,2.80= 16(g)

b) nCH4= 6,4/16= 0,4(mol)

V(CH4,đktc)= 0,4.22,4= 8,96(l)

Cảm ơn bạn nhiều nha Đạt

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:A. IB. III, IIC. I, IIID. I, IICâu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:A. Cl, H, O, CB. CO2, Cl2, H2, O2C. C, Cl2, H2, O2D. CO2, Cl, H, O2Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùngA. khối lượngB. số protonC. số nơtronD. cả A, B, CCâu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:A. hợp chấtB. chấtC. đơn...
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:

Al + S −to→ Al2S3

NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 +NaCl

K + H2O → KOH + H2

Fe + Cl2 −to→ FeCl3

Câu 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O; Al và Cl.

Câu 3: Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Câu 4: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp chất sau: MgO và Fe2O3.

Câu 5:

Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).

Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.

(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).
giải thik cho em nhé

3
12 tháng 7 2021

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:

A. I

B. III, II

C. I, III

D. I, II

Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

A. Cl, H, O, C

B. CO2, Cl2, H2, O2

C. C, Cl2, H2, O2

D. CO2, Cl, H, O2

Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng

A. khối lượng

B. số proton

C. số nơtron

D. cả A, B, C

Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:

A. hợp chất

B. chất

C. đơn chất

D. hỗn hợp

Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:

A. M(NO3)3

B. M2(NO3)2

C. MNO3

D. M2NO3

Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:

A. số proton bằng số nơtron

B. số proton bằng số electron

C. số nowtron bằng số electron

D. số proton bằng số electron bằng số nơtron

12 tháng 7 2021

Câu 1 :

\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !

\(CaO,AlCl_3,\)

Câu 3 : 

\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

29 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)

Ta có: I . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

Vậy CTHH là: H2SO4

(Các câu còn lại tương tự nhé.)

a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)

\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

các câu còn lại làm tương tự

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thứchóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

1
21 tháng 12 2021

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II)  và CO3 (II), H (I) và PO4(III).Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống? K (I)Zn (II)Mg (II)Fe (III)Ba (II)Cl (I)     CO3 (II)     NO3 (I)     Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.Câu 6: Lập công thức hóa học trong các...
Đọc tiếp

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II)  và CO3 (II), H (I) và PO4(III).

Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

K (I)

Zn (II)

Mg (II)

Fe (III)

Ba (II)

Cl (I)

 

 

 

 

 

CO3 (II)

 

 

 

 

 

NO3 (I)

 

 

 

 



 

Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?

(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.

(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).

 Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

Na (I)

Mg (II)

Al (III)

Cu (II)

H (I)

Ag (I)

OH (I)

 

 

 

 

 

 

SO4 (II)

 

 

 

 

 

 

Cl (I)

 

 

 

 

 

 

PO4 (III)

 

 

 

 

 

 

7
22 tháng 8 2021

Trả lời giúp mik với. Thank  <3

 

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

Na (I)

Mg (II)

Al (III)

Cu (II)

H (I)

Ag (I)

OH (I)

 NaOH

Mg(OH)2 

Al(OH)3 

Cu(OH)2 

H2O 

AgOH 

SO4 (II)

 Na2SO4

MgSO4 

 Al2(SO4)3

CuSO4 

H2SO4 

Ag2SO4 

Cl (I)

 NaCl

MgCl2 

AlCl3 

CuCl2 

HCl 

AgCl 

PO(III)

 Na3PO4

 Mg3(PO4)2

 AlPO4

Cu3(PO4)2 

H3PO4 

Ag3PO4 

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O làA. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa họcCâu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a) Đồng (II) và clo (I).

b) Nhôm (III) và oxi (II).

c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

0
6 tháng 1 2022

\(a,MgO\)

\(b,H_3\left(PO_4\right)\)

\(c,Fe\left(OH\right)_2\)

\(AlCl_3\)

6 tháng 1 2022

a) MgO

b) H3PO4

c) Fe(OH)2

d) AlCl3

5 tháng 1 2023

\(a,Na_2O\)

\(b,ZnCl_2\)

\(c,Cu\left(OH\right)_2\)

\(d,Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(e,AlPO_4\)

\(f,CaSO_4\)

5 tháng 1 2023

a,Na2Oa,Na2O

b,ZnCl2b,ZnCl2

c,Cu(OH)2c,Cu(OH)2

d,Fe(NO3)3d,Fe(NO3)3

e,AlPO4e,AlPO4

f,CaSO4

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

24 tháng 12 2021

a: MgO

b: \(SO_3\)

c: \(Fe\left(OH\right)_2\)

24 tháng 12 2021

a, MgO

b, SO2

c, Fe ( OH )2

d, H3PO4